I. Câu hỏi lý thuyết
13. Thành viên cơ quan đại diện ngoại giao là công dân của Quốc gia cử đại diện.
quân sự, hải quân hoặc không quân, Nước tiếp nhận có thể yêu cầu được thông báo trước họ tên những người này để chấp nhận.” Do đó, Quốc gia cử đại diện
không cần phải hỏi ý kiến của nước tiếp nhận đại diện trước khi cử thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao sang làm việc nếu không có yêu cầu của Nước tiếp nhận.
12. Thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao là công dân của Quốc gia cử đại diện được xem là cán bộ ngoại giao. đại diện được xem là cán bộ ngoại giao.
Nhận định sai
CSPL: điểm đ Điều 1 Công ước Viên 1961 về Quan hệ ngoại giao.
Giải thích: Theo điểm đ Điều 1 quy định: “"Các cán bộ ngoại giao" là các
thành viên của cơ quan đại diện có hàm ngoại giao;” Do đó, nếu thành viên
của cơ quan đại diện ngoại giao có hàm ngoại giao thì mới được xem là cán bộ ngoại giao.
Bên cạnh đó, Khoản 2 Điều 8 quy định: “Cán bộ ngoại giao của cơ quan đại diện
không thể là công dân của Nước tiếp nhận, trừ khi có sự đồng ý của nước này. Tuy nhiên, Nước tiếp nhận có thể huỷ bỏ sự đồng ý đó bất cứ lúc nào”. Như vậy, cán bộ
ngoại giao có thể không phải là công dân của Quốc gia cử đại diện.
13. Thành viên cơ quan đại diện ngoại giao là công dân của Quốc gia cử đại diện. diện.
Nhận định: sai
CSPl: điều 8 CUV về ngoại giao 1961
Giải thích: Căn cứ theo điều 8 thì theo nguyên tắc, viên chức ngoại giao phải là công dân nước cử đại diện nhưng công dân nước nhận đại diện hoặc công dân nước thứ ba có thể được bổ nhiệm làm viên chức ngoại giao của cơ quan đại diện ngoại giao nước cử nếu được nước nhận đại diện đồng ý. Đối với nhân viên hành chính - kỹ thuật và nhân viên phục vụ thì không cần phải có sự đồng ý của nước cử đại diện.