Một quốc gia đã ký kết điều ước quốc tế có quyền không phê chuẩn điều ước đó

Một phần của tài liệu Ôn tập tổng hợp công pháp quốc tế chương 1 đến 6 (Trang 48 - 49)

I. Câu hỏi lý thuyết.

28. Một quốc gia đã ký kết điều ước quốc tế có quyền không phê chuẩn điều ước đó

thành viên tham gia soạn thảo điều ước đó.

 Nhận định sai.

 CSPL: Điều 9 CƯ Vienna 1969

 Giải thích: Căn cứ quy định tại Điều 9 CƯ Vienna 1969, ngoài trường hợp áp dụng quy tắc đa số để thông qua một văn bản của ĐƯ, nếu việc thông qua văn bản của một ĐƯ được thực hiện trong một hội nghị quốc tế thì phải được thực hiện bằng hai phần ba số phiếu của những quốc gia có mặt và bỏ phiếu.

=> Do các QG thỏa thuận với nhau (số lượng bao nhiêu là tùy ý).

25. Việc ký ad Referendum không làm phát sinh hiệu lực của điều ước.

 Nhận định sai (Điều 12) hoặc các QG tự thỏa thuận.

 Giải thích: Ký ad Referendum được áp dụng trong trường hợp người đại diện thấy rằng ông ta không đủ thẩm quyền hoặc ko có sự hướng dẫn cụ thể để ký bình thường. Chữ ký của ông ta đòi hỏi phải có sự khẳng định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo luật trong nước. Nếu cơ quan có thẩm quyền đồng ý tán thành thì chữ ký của người đại diện là đầy đủ và đúng pháp luật, vẫn là căn cứ làm phát sinh hiệu lực của điều ước.

26. Quốc gia đã ký ĐƯQT có nghĩa vụ phải phê chuẩn điều ước đó.

 Nhận định sai.

 Giải thích: Quốc gia hoàn toàn có quyền từ chối phê chuẩn ĐƯQT nếu thấy rằng việc chịu sự ràng buộc của ĐƯQT không có lợi cho quốc gia và hành vi từ chối đó không bị coi là hành vi vi phạm pháp luật quốc tế. Do đó, quốc gia đã ký kết ĐƯQT không có nghĩa vụ phải phê chuẩn điều ước đó.

27. Quốc gia đã ký kết điều ước quốc tế có nghĩa vụ phải phê chuẩn điều ước đó điều ước đó

 Nhận định Sai

 CSPL: Đ28 LĐUQT 2016

 Giải thích: Trường hợp phải phê chuẩn điều ước đó khi điều ước đó quy định phải phê chuẩn, nhân danh Nhà nước và nhân danh Chính phủ có quy định trái với luật, nghị quyết của Quốc hội. Vậy trường hợp không quy định phải phê

chuẩn và không nhân danh thì quốc gia đó không có nghĩa vụ phải phê chuẩn.

28. Một quốc gia đã ký kết điều ước quốc tế có quyền không phê chuẩn điều ước đó điều ước đó

 CSPL: điều 28 và Khoản 2 Điều 85 LĐUQT 2016,

 Giải thích: Trường hợp điều ước đó chưa đúng quy định, chưa đúng trình tự thủ tục của quá trình ký kết điều ước và không nằm trong những khoản phải phê chuẩn tại điều 28 LĐUQT 2016 thì quốc gia đó có quyền không phê chuẩn.

Một phần của tài liệu Ôn tập tổng hợp công pháp quốc tế chương 1 đến 6 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w