So sánh quy chế pháp lý của vùng nước nội thủy và vùng nước quần đảo.

Một phần của tài liệu Ôn tập tổng hợp công pháp quốc tế chương 1 đến 6 (Trang 91 - 92)

I. Câu hỏi lý thuyết

7. So sánh quy chế pháp lý của vùng nước nội thủy và vùng nước quần đảo.

Vùng nước nội thủy Vùng nước quần đảo

Giống nhau

Đều nằm bên trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải.

Quy chế pháp

- Nội thủy có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối cũng như vùng trời trên nội thủy, đáy biển, lòng đất dưới nội thủy. Mọi sự ra vào nội thuỷ của tàu thuyền cũng như phương tiện bay nước ngoài trên vùng trời nội thuỷ đều phải xin phép.

- Tàu thuyền thương mại vào các cảng

- Chủ quyền của QG quần đảo được mở rộng đến vùng trời trên vùng nước quần đảo, cũng như đáy vùng nước đó và lòng đất tương ứng.

- Tàu thuyền của tất cả các QG đều được hưởng quyền “đi qua

biển quốc tế trên cơ sở nguyên tắc tự do thông thương và có đi có lại. Tàu thuyền nhà nước dùng vào mục đích không thương mại và tàu thuyền quân sự phải xin phép. Các thủ tục xin phép cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động tại nội thủy của mỗi quốc gia được điều chỉnh bởi quy định của Luật biển quốc tế và pháp luật quốc gia. - Đối với các vi phạm hình sự và dân sự trên tàu thuyền nước ngoài, luật áp dụng là luật của quốc gia mà tàu mang cờ. Quốc gia ven biển chỉ can thiệp:

 Nếu hành vi phạm tội do một người ngoài thuỷ thủ đoàn thực hiện;  Nếu thuyền trưởng yêu cầu chính

quyền sở tại can thiệp;

 Nếu hậu quả của nó ảnh hưởng tới an ninh trật tự của cảng.

không gây hại” trong vùng nước quần đảo. (Điều 52)

- “Quyền đi qua vùng nước quần đảo”. Khác với quyền đi qua không gây hại chỉ dành cho tàu thuyền nước ngoài và có thể bị đình chỉ, quyền đi qua vùng nước quần đảo dành cho cả tàu thuyền, phương tiện bay nước ngoài và không thể bị đình chỉ. (Điều 53)

Một phần của tài liệu Ôn tập tổng hợp công pháp quốc tế chương 1 đến 6 (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w