Phân biệt cấp ngoại giao và hàm ngoại giao.

Một phần của tài liệu Ôn tập tổng hợp công pháp quốc tế chương 1 đến 6 (Trang 133 - 134)

I. Câu hỏi lý thuyết

3. Phân biệt cấp ngoại giao và hàm ngoại giao.

Cấp ngoại giao Hàm ngoại giao

Khái niệm Cấp ngoại giao là cấp của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại

Hàm ngoại giao là chức danh nhà nước phong cho công

giao chức ngành ngoại giao công tác đối ngoại cả trong và ngoài nước

Chủ thể cấp Các quốc gia thỏa thuận với nhau về cấp ngoại giao.

Do mỗi quốc gia quy định trong pháp luật quốc gia.

Cơ cấu, tổ chức

Theo Công ước Viên 1961 về quan hệ ngoại giao, người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao gồm ba cấp:

 Cấp đại sứ hoặc Đại sứ của Giáo hoàng, do nguyên thủ quốc gia hoặc Giáo hoàng bổ nhiệm.

 Cấp công sứ hoặc Công sứ của Giáo hoàng, do nguyên thủ quốc gia hoặc Giáo hoàng bổ nhiệm.

 Cấp đại biện do Bộ trưởng Bộ ngoại giao bổ nhiệm.

Tùy theo pháp luật quốc gia. Theo Điều 5 Pháp lệnh về hàm, cấp ngoại giao năm 1995 về hàm, cấp ngoại giao, như sau:

 Hàm ngoại giao cao cấp: Hàm Đại sứ, Hàm Công sứ, Hàm Tham tán.

 Hàm ngoại giao trung cấp: Hàm Bí thư thứ nhất, Hàm Bí thư thứ hai.

 Hàm ngoại giao sơ cấp: Hàm Bí thư thứ ba, Hàm Tùy Viên.

Người được bổ nhiệm

Cấp ngoại giao là cấp của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài.

Nhân viên ngành ngoại giao.

Không gian Ở nước ngoài Ở trong và ngoài nước

Hệ quả khi nhân viên ngoại giao thôi làm nhiệm vụ

Cấp ngoại giao vẫn giữ nguyên sau khi người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao thôi làm nhiệm vụ trừ khi các quốc gia có quyết định khác.

Hàm ngoại giao vẫn giữ cho dù nhân viên ngoại giao chuyển sang ngành khác hoặc hết tuổi công tác.

Một phần của tài liệu Ôn tập tổng hợp công pháp quốc tế chương 1 đến 6 (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w