- Tranh chấp trên không phải tranh chấp quốc tế thuộc lĩnh vực công pháp Vì chủ thể của tranh chấp quốc tế thuộc lĩnh vực công pháp là các quốc gia, bên cạnh đó
1. So sánh quyền ưu đãi và miễn trừ của cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan lãnh sự.
quan lãnh sự.
Giống nhau:
– Đều là những quyền ưu đãi, miễn trừ mà nước tiếp nhận, trong phạm vi của LQT, giành cho các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và các thành viên của các cơ quan đó, tạo điều kiện cho các cơ quan này thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của mình.
– Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự đều bao gồm các quyền về bất khả xâm phạm trụ sở, thư tín, hồ sơ tài liệu lưu trữ, bưu phẩm thư tín; thông tin liên lạc, quyền miễn trừ thuế, lệ phí, miễn trừ hải quan; quyền treo quốc kỳ quốc huy .
– Nhà nước thực hiện những biện pháp thích hợp để bảo vệ trụ sở của các cơ quan này.
Về các quyền bất khả xâm phạm đối với hành lý riêng, quyền tự do đi lại, quyền được bảo vệ và tôn trọng, quyền được miễn thuế và lệ phí, viên chức lãnh sự và viên chức ngoại giao được hưởng tương tự nhau
Ưu đãi và quyền miễn trừ
Ngoại giao
( Công ước Viên 1961)
Lãnh sự
(Công ước Viên 1963)
Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở
Trụ sở, tài sản, phương tiện giao thông không thể bị khám xét, trưng dụng, tịch biên hoặc áp dụng biện pháp đảm bảo thi hành án (Điều 22)
Trường hợp xảy ra hỏa hoạn hoặc thiên tai khác coi như người đứng đầu cơ quan lãnh sự đồng ý.
Trụ sở, đồ đạc, tài sản và các phương tiện giao thông có thể trưng mua. (Điều 31)
Treo quốc kỳ, quốc huy
Luôn được treo quốc kỳ, quốc huy trên các trụ sở của cơ quan đại diện, kể cả trên nhà ở và các phương tiện đi lại (Điều 20)
Trên các phương tiện giao thông chỉ trong hoạt động chính thức (Điều 29.2) Vali ngoại giao,
túi ngoại giao
Không thể bị mở hoặc bị giữ lại (Điều 27.3)
Nếu nghi ngờ có thể yêu cầu người đại diện có thẩm quyền mở trước mặt họ, hoặc gửi trả về nơi xuất phát (Điều 35.3) Quyền bất khả
xâm phạn thân thể
Tuyệt đối (Điều 29)
Bắt giữ, xét xử với tội nghiêm trọng (Điều 41.1, 41.2)
Phải ra trình diện (Điều 41.3) Tài phán hình sự Miễn trừ tuyệt đối (Điều 31.1) Bị truy tố tội nghiêm trọng
(Điều 41.1)
Tài phán dân sự
Trừ liên quan đến bất động sản, thừa kế, nghề nghiệp, thương mại vì lợi ích cá nhân (Điều 31.1)
- Hợp đồng vì lợi ích cá nhân, do một bên thứ va tiến hành về thiệt hại. - Do một tai nạn xe cộ, tàu thủy hoặc tàu bay xảy ra tại Nước tiếp nhận. (Điều 41.2)
Làm chứng
Viên chức ngoại giao không bắt buộc phải ra làm chứng. (Điều 31.2)
Có thể được mời làm chứng, cung cấp chứng cứ nhưng không bắt buộc, không bắt buộc phải cung cấp chứng cứ về các vấn đề có liên quan đến việc thi hành chức năng của mình (Điều 44)
2. So sánh quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho viên chức của cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan lãnh sự.
Khác nhau:
Quyền ưu đãi, miễn trừ
Viên chức ngoại giao Viên chức lãnh sự
Quyền bất khả xâm phạn thân thể
Tuyệt đối (Điều 29)
Bắt giữ, xét xử với tội nghiêm trọng (Điều 41.1, 41.2)
Phải ra trình diện (Điều 41.3) Tài phán
hình sự
Miễn trừ tuyệt đối
(Điều 31.1) Bị truy tố tội nghiêm trọng (Điều 41.1) Tài phán
dân sự
Trừ liên quan đến bất động sản, thừa kế, nghề nghiệp, thương mại vì lợi ích cá nhân (Điều 31.1)
- Hợp đồng vì lợi ích cá nhân, do một bên thứ va tiến hành về thiệt hại.
- Do một tai nạn xe cộ, tàu thủy hoặc tàu bay xảy ra tại Nước tiếp nhận. (Điều 41.2)
Làm chứng
Viên chức ngoại giao không bắt buộc phải ra làm chứng. (Điều 31.2)
Có thể được mời làm chứng, cung cấp chứng cứ nhưng không bắt buộc, không bắt buộc phải cung cấp chứng cứ về các vấn đề có liên quan đến việc thi hành chức năng của mình (Điều 44)
Quyền khám xét hải quan
Viên chức ngoại giao và thân nhân của họ thì hành lý được miễn kiểm tra hải quan (Điều 36 Công ước Viên 1961).
Viên chức lãnh sự và thân nhân của họ cũng được miễn kiểm tra hải quan trừ trường hợp có cơ sở cho rằng có chứa hàng cấm xuất khẩu hoặc cấm nhập khẩu.