Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu Bai soan Lop2 (Tuan 26 - 35). (Trang 31 - 34)

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.

- Bớc đầu biết thể hiện lời ngời kể chuyện và lời của nhân vật (ngời cha) qua giọng đọc

- Hiểu từ chú giải: Hai sơng một nắng, Cuốc bẫm cày sâu; Của ăn của để.

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, ngời đó có cuộc sôngc ấm no hạnh phúc.

II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK, BP ghi câu.

III - Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: (không)B. Dạy bài mới: B. Dạy bài mới:

1/. Giới thiệu bài: (1 - 2') Giới thiệu chủ điểm, bài học (SGK) 2/. Luyện đọc: (35 - 36')

- G đọc mẫu: chia 3 đoạn nh SGK - Luyện đọc + giải nghĩa từ:

* Đoạn 1: Từ: nông, năm, nắng, lúc, lặn, lúa.

- Câu: Ngày xa,/ có ... kia/ quanh năm...nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thờng ... gà gáy sáng/ và ... lặn mặt trời.//

- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc lại - Học sinh nêu nghĩa từ: Thành

ngữ: Hai sơng, một nắng, cơ ngơi, cuốc bẫm, cày sâu, đàng hoàng, ...

- SGK

+ Hớng dẫn đọc: Giọng khoan thai, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi đức tính cần cù, chăm chỉ, ...

- Học sinh đọc theo dãy * Đoạn 2: Từ: làm, lâm, nặng, lòng

- Câu: Cha ... mãi/ để ... đợc.// Ruộng ... báu,/ các ... dùng.//

 Giọng mệt mỏi, yếu ớt, căn dặn. - Giáo viên đọc mẫu

- Nêu ý nghĩa từ: hão huyền - Học sinh đọc lại - SGK - 1 học sinh nêu + Hớng dẫn đọc: Phân biệt lời ng-

ời kể với cha

- Giáo viên đọc mẫu

- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2

- Học sinh đọc lại theo dãy - Học sinh đọc 2 - 3 câu 1 lợt (tiếp nối)

- Câu 1: ngắt sau tiếng "ruộng:/ - Câu 4: ngắt sau tiếng "bới"/ - Câu 7: ngắt sau tiếng "hiểu"/ - Nêu nghĩa từ: kho báu, bội thu, của ăn của để.

+ Hớng dẫn đọc đoạn 3: Ngắt nghỉ, phát âm đúng. *Hớng dãn đọc cả bài (nh mục I) *Nhận xét phần luyện đọc (1 - 2') -1 học sinh - SGK - (H kể)

- Học sinh tự đọc đoạn 3 (dãy) - 3 học sinh nối đonạ

- 2 học sinh đọc lại.

Tiết 2

1/. Luyện đọc (7 - 10')

- Học sinh luyện đọc đoạn; cả bài - Giáo viên và học sinh nhận xét, sửa sai cho điểm từng học sinh.

2/. Tìm hiểu bài (18 - 20')

* Đoạn 1:

- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng ngời nông dân

- Nhờ chăm chỉ lao động, hai vợ chồng ngời nông dân đã đạt đợc điều gì?

 Nêu ý đoạn 1?

- ĐT đoạn 1.

- Quanh năm: hai sơng một nắng, cuốc mẫm cày sâu, ra đồng ... lặn mặt trời.

- Gây dựng đợc 1 cơ ngơi đàng hoàng

- Hai vợ chồng chăm chỉ * Đoạn 2

- Hai ngời con trai ngời nông dân có chăm làm nh bố mẹ không?

- Trớc khi mất, ngời cha cho các con biết điều gì?

 ý đoạn 2 là gì

- 1 học sinh đọc to

- Ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền

- Dặn dò: ruông nhà có một kho báu

- Dặn con * Đoạn 3: Nghe lời cha căn dặn các

con đã làm gì?

- Theo lời cha, hai con đã làm gì ? - Kết quả ra sao?

- Vì sao mấy vụ liền, lúa đều bội thu?

* Giáo viên trực quan bảng phụ ghi các phơng án trả lời (SGV).

- Vậy kho báu mà cuối cùng hai anh em tìm đợc là gì?

- Nêu ý đoạn 3 ?

- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu.

- Không thấy kho báu

- Học sinh quan sát và chọn ý (b) là đúng. - Đất đai màu mỡ. - Lao động chuyên cần. - Tìm kho báu. - Tự do trình bày ý kiến cá nhân.

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

=> Giáo viên nhắc nội dung bài: Từ câu chuyện "...", các em cần rát ra bài học cho mình "Ai chăm học, chăm làm", ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động ngời đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

3/. Luyện đọc lại (3 - 5')

- Học sinh thi đọc đoạn cả bài (mỗi tổ cử 1 bạn đại diện) - Giáo viên và học sinh theo dõi, chọn bạn đọc hay nhất.

4/. Củng cố - dặn dò (4 - 6')

- Liên hệ: Chăm chỉ học tập, lao động, ... sẽ có kết quả tốt, thành ng- ời có ích cho gia đình và xã hội ... làm việc sẽ thành công, có nhiều niềm vui, hạnh phúc

- Nhận xét giờ học.

- VN: Đọc bài + kể chuyện cho ngời thân nghe.

Thứ 3 ngày 28 tháng 3 năm 2006

Đạo đức

Bài 13: Giúp đỡ ngời khuyết tật (T2)

A - Kiểm tra bài cũ (3 - 5')

- Vì sao chúng ta cần phải giúp đỡ ngời khuyết tật? - Kể những việc làm để giúp đỡ ngời khuyết tật? B - Bài dạy mới

1/. Giới thiệu bài (1 - 2')

2/. Dạy bài mới (24 - 25')

* Hoạt động 1: Xử lý tình huống (7 - 8')

- Mục đích: Giúp học sinh biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ ngời khuyết tật?

- CTH: Giáo viên nêu tình huống .... - Học sinh làm BT4. ? Nếu là Thủ, khi đó em sẽ làm gì?

Vì sao?

 Giáo viên kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần chỉ đờng hoặc dẫn đờng ngời bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.

* Hoạt động 2: Giới thiệu t liệu về giúp đỡ ngời khuyết tật (15 - 16') - Mục đích: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu bài học về cách c xử đối với ngời khuyết tật

- CTH:

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày, giới thiệu các t liệu đã su tầm đợc.

+ Học sinh trình bày t liệu.

+ Sau mỗi phần trình bày, giáo viên

tổ chức cho học sinh thảo luận.

 Giáo viên kết luận: Khen ngợi học sinh và khuyến khích học sinh thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ ngời khuyết tật.

3/. Củng cố - dặn dò (2 - 3')

Bài tập 5

- Giáo viên nêu: Ngời khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, học thờng gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ ngời khuyết tật để học bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng giúp đỡ họ.

Toán

Tiết 137: Đơn vị, chục, trăm, nghìn

Một phần của tài liệu Bai soan Lop2 (Tuan 26 - 35). (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w