- Bảng con: nấu cơm, lội nớc, lỗi lầm, nuôi nấng.
Bóp nát quả cam (Tiết 33)
I- Mục đích - yêu cầu:
- Nhớ nội dung, sắp xếp lại trật tự 4 tranh (SGK) theo đúng diễn biết câu chuyện
“ Bóp nát quả cam”.
- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt. Biết cùng các bạn kể phân vai dựng lại toàn bộ câu chuyện.
- Tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể nối tiếp lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ Sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (3-5’):
- 3 học sinh nói tiếp nhau câu chuyện “Chuyện quả bầu”.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài (1-2’)
* Bài 1: Kể từng đoạn của câu chuyện (5-6’)
- Giáo viên hớng dẫn quan sát tranh và nói nội dung của tranh (4 đoạn) ? Sắp xếp các tranh theo nội dung câu chuyện.
+ Học sinh nêu. - Giáo viên chốt ý đúng. Tranh 1: đoạn 2 Tranh 2: đoan 1 Tranh 3: đoạn 4 Tranh 4: đoạn 3
* Bài 2: Kể từng đoạn câu chuyện. (14-15’)
- Tranh1: ? Nêu nọi dung tranh 1.
? Đoạn 1 kể với giọng nh thế nào.
- Giáo viên và học sinh nhận xét theo các ý:
Đúng nội dung, trình tự ..? Diễn đạt có trôi chảy không, dùng từ có sáng tạo không?
Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt có phù hợp không?
- Tơng tự với các tranh 2, 3, 4.
- Trần Quóc Toản vô cùng căm giận khi thấy quân giặc ngang ngợc trên đất nớc..
- Hơi nhanh, hồi hộp, thẻ hiện lòng căm thù giặc của Quốc Toản khi thấy giặc...
- Học sinh kể chuyện.
- Giáo viên và học sinh chọn học sinh có giọng kể hay nhất.
* Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện. (9-10’)
- Giáo viên hớng dẫn học sinh kể.
- Giáo viên và học sinh nhận xét bạn kể.
- Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh kể câu chuyện. - Nhận xét.
- Giáo viên nghe lu ý: Cách thể hiện điệu bộ, giọng kể từng nhân vật. - Giáo viên bổ sung, sửa sai, cho điểm từng cá nhân kể hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dò (3-5’).
? Qua câu chuyện này em học tập đợc điều gì. - Về nhà: Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.