- Nhận xét tiết học - VN: So sánh các số tròn trăm. Tập đọc Bạn có biết ? (Tiết 111) I - Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm, đại lợng thời gian, độ cao. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc rõ ràng, rành mạch.
- Hiểu từ chú giải.
Nội dung: Cung cấp thông tin về 5 loại cây lạ trên thế giới. Biết về mục: "Bạn có biết", từ đó có ý thức tìm đọc.
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cây bao báp trong SGK. - Một số sách báo có mục: "Bạn có biết"
III - Các hoạt động dạy học
A - Kiểm tra bài cũ: (3 - 5')
- 3 học sinh đọc bài "Kho báu"
B - Dạy bài mới
1/. Giới thiệu bài (1 - 2') 2/. Luyện đọc (15 - 17')
- Giáo viên đọc mẫu, chia đoạn: mỗi tin 1 đoạn. * Đoạn 1: Từ: Lâu năm, nó, nớc.
- Câu 1 Nghỉ hơi sâu tiếng: nhất // - Học sinh nêu nghĩa từ: tuổi thọ, ớc tính, vờn, ... Cúc Phơng
+ Giáo viên hớng dẫn đọc: Nhấn giọng từ: cao nhất, 7000 năm, 1000 tuổi
- SGK
- Học sinh đọc theo dãy * Đoạn 2: từ: xê-côi-a, bao-báp, nắm, nó
- Câu: Cây to nhất// Cây .. to đến mức/ ngời ... cả một tiệm giải khát ...cây .// Cây bao báp ... kém:// cả ... nhau/ mới ... nó.//
- Học sinh nêu nghĩa từ: Tiệm giải khát + Giáo viên hớng dẫn đọc: nhấn giọng từ ....
- SGK
- Học sinh đọc theo dãy * Đoạn 3,4: Từ xê-côi-a, nó, xăng-ti-mét
- Câu 1: ngắt sau tiếng Phi/ - Câu 2: .... nhau/ ....
+ Giáo viên hớng dẫn đọc: (tơng tự đoạn 1)
* Đoạn 5: Từ: nối, no
- Câu 2: Ngắt hơi sâu tiếng "cụm"/ - 5 học sinh đọc nối đoạn
* Giáo viên hớng dẫn đọc cả bài
- Học sinh đọc - Học sinh tự đọc - 2 học sinh đọc bài 3/. Tìm hiểu bài (10 - 12')
- Nhờ bài viết trên, em biết đợc những điều gì mới?
- Vì sao bài viết đợc đặt tên là: "Bạn có biết"
- Hãy nói về cây cối, về làng, phố hãy trờng em: Cây cao nhất, cây thấp nhất, cây to nhất?
* ĐT cả bài
- Cây sống lâu năm nhất, cây nào to nhất ...
- Vì đó là tin lạ mà nhiều ngời cha biết gây ngạc nhiên, khiến họ muốn đọc ngay.
- Học sinh nói tự do - Học sinh viết nháp
* Giáo viên lu ý học sinh: nói chân thực về cây cối, giới hạn khu vực đợc chọn. Nói ngắn gọn kiểu thông báo tin tức: nêu tên loài cây, mô tả ngắn gọn, chi tiết về độ cao, thấp, to của cây...
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét 4/. Luyện đọc lại (3 - 5')
- Đọc theo nhóm 5 em: mỗi em 1 tin
- trò chơi thi tìm nhanh: 1 học sinh đọc tên cây, học sinh khác tìm nhanh và đọc nội dung tin đó.
VD: Học sinh 1: Cây đoàn kết nhất; Học sinh 2: Đó là cây thông ... chia sẻ
5/. Củng cố - dặn dò (4 - 6') - Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn dò: VN: Hỏi ngời thân về các loại cây, các chuyện lạ ...
Luyện từ và câu
Tuần 28: Từ ngữ về cây cối
Đặt và trả lời câu hỏi "Để làm gì? "Dấu chấm, dấu phẩy. Dấu chấm, dấu phẩy.
I - Mục đích, yêu cầu
- Mở rộng vốn từ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: "Để làm gì?"
- Ôn cách dùng dấu chấm và dấu phẩy
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ phân loại các loài cây (BT1) + BT3
III - Các hoạt động dạy học
1/. Giới thiệu bài. (1 - 2'): Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2/. Hớng dẫn giải thích các bài tập (33 - 35')
* Bài 1: M (9 - 10')
- Giáo viên chốt lời giải đúng
+ Cây lơng thc, thực phẩm: lúa, ngô, khoai, đỗ tơng, sắn, lạc, vừng, rau cải,
+ Cây ăn quả: cam, quýt, xoài, vải, táo, da hấu, lê, mận, ổi, đu đủ ..
+ Cây bóng mát: bàng, phợng vũ, đa, si, bằng lăng, hoa sữa, ...
+ Cây hoa: cúc, đào, mai, hồng, lan, huệ, sen, súng ...
Giáo viên
- ĐT yêu cầu 1 học sinh đọc to
- Học sinh làm nháp, trình bày theo dãy
+ Cây vừa cho quả + bóng mát: dừa, sấu
+ Cay vừa cho quả + gỗ: mít
sinh đọc lại
- Loài cây nào cũng có ích lợi trong cuộc sống của chúng ta, vận dụng để TLCH về ích lợi của các loài cây (thuộc cac nhóm trên) * Bài 2: M (11 - 12')
- Giáo viên lu ý: bài yêu cầu các em dựa vào kết quả của bài 1, đặt và TLCH có cụm từ "để làm gì?"
Câu TL: Phần đầu câu hỏi, bỏ cụm từ
- Cho học sinh thực hành: hỏi đáp theo cặp
- Giáo viên lu ý: Câu hỏi thể hiện: hơi cao
Các em cần ghi nhớ cách đặt và về ích lợi của các loài cây.
- Đọc yêu cầu
- 2 học sinh làm mẫu:
Học sinh 1: Ngời ta trồng lúa để làm gì?
Học sinh 2: Ngời ta trồng lúa để có gạo ăn.
- Học sinh thực hiện
- Nhận xét, sửa sai cho bạn
* Bài 3: Viết (11 - 12')
- Dựa vào đâu, em điền dấu chấm, phẩy?
- Đọc yêu cầu - ĐT đoạn văn
Dựa vào nội dung câu: diễn đạt rõ ý, sau đó có chữ cái viết hoa
dùng dấu chấm (.) các ý nhỏ cha diễn đạt rõ 1 nội dung cụ thể ...
dùng dấu phẩy (,) - Nêu cách trình bày đoạn văn?
- Giáo viên chữa bài BP; Chiều cao (,) Lan nhận ... bố (.) Trong th, ... bố về (,) .. nhé!
- Khi đọc đến dấu (.), (,) em cần chú ý gì?
- 1 học sinh
- học sinh làm bài vào vở - 1 học sinh làm bảng phụ
- Chấm: nghỉ hơi - Phẩy: ngắt hơi. 3/. Củng cố - dặn dò (4 - 5')
- Giáo viên nhận xét tiết học - VN: Tìm thêm các loài cây mà em biết
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2005
Tập đọc
Cây dừa (Tiết 112)