- Tranh minh hoạ Sgk.
II. Hoạt động dạy - học
Tiết 1
1. Kiểm tra (3 - 5 phút)
- 2 Hs đọc bài " Cháu nhớ Bác Hồ"
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2 phút)
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ (30 - 33 phút)
- Giáo viên đọc mẫu, phân đoạn (3 đoạn Sgk).
- Học sinh đọc nối đoạn. * Đoạn 1:
- Câu 2: ngoằn ngoèo, ngắt sau dấu phẩy, ...chợt thấy .. nhỏ/ ..nằm ngoằn ngoèo/...// Giáo viên đọc mẫu
- Câu 5: đọc đúng: này, nó, lời Bác đọc với giọng ôn tồn, dịu dàng.
Giáo viên đọc mẫu
Nêu nghĩa từ: nh thờng lệ, tần ngần. + Hớng dẫn đọc đoạn: Ngắt nghỉ đúng, giọng ngời kể chậm rãi, lời Bác đọc với giọng ôn tồn, dịu dàng.
Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh luyện đọc theo dãy. - Hs đọc Sgk. - Hs đọc đoạn (3 - 4 em) * Đoạn 2 :
- Câu 2: lời Bác đọc với giọng ôn tồn, dịu dàng nh đoạn 1.
- Câu 3: đọc đúng: nó, nói, ... tròn / ...// Giáo viên đọc mẫu
- Câu 4: lên giọng cuối câu hỏi.
- Câu 5: ... sẽ hiểu... Giáo viên đọc mẫu
- Nêu nghĩa từ: cần vụ, thắc mắc.
- Hớng dẫn đoạn: ngắt nghỉ đúng, giọng ngời kể chậm rãi, chú cần vụ ngạc nhiện,
- Học sinh đọc câu 2. - Học sinh đọc.
- Hs luyện đọc.
- Học sinh nêu nghĩa từ SGK.
giọng bác ôn tồn , dịu dàng. - 3 - 4 em đọc đoạn. * Đoạn 3: - Câu 1: + .... đất /.... + ... qua / .... + ... đó/ ... sao / ... - Gv đọc mẫu.
+ Hớng dẫn đoạn: giọng ngời kể rỗ ràng ,chận rãi.
- Hs luyện đọc ( 3- 4 em).
- Hs luyện đọc theo dãy. - Hớng dẫn Hs đọc cả bài.(Mục I)
3. Củng cố (1 -2 phút)
Giáo viên nhận xét giờ học.
Tiết 2
1. Luyện đọc (7 -10 phút)
- Hs đọc đoạn - đọc cả bài.
- Gv nhận xét sửa sai cho Hs - Cho điểm.
2. Tìm hiểu bài (18 -20 phút)* Đoạn 1. * Đoạn 1.
? Nhìn thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất bác Hồ bảo chú cần vụ làm gì. => Bác hớng dẫn chú cần vụ trồng nh thế nào ? ... * Đoạn 2. ? Chú cần vụ trồng cây đa nh thế nào. ? Bác hớng dẫn chú cần vụ trồng nh thế nào. => Chú cần vụ thắc mắc: " Làm thế để làm gì ? " để trả lời câu hỏi đó ... ....
* Đoạn 3
? Chiếc rễ đa trở thành cây đa nh thế nào.
? Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên gốc cây đa.
? Từ câu chuyện trên em hãy nói:
1 câu về tình cảm của Bac với thiếu nhi.
- Học sinh đọc.
- ... cuốn chiếc rễ lại rồi tròng cho nó mọc tiếp. - Học sinh đọc.
- xới đất, vùi chiếc rề đa xuống.
- cuọn chiếc rrẽ thành vòng tròn, buộc tựa vào ...
- Học sinh đọc.
- ... cây đa có vòng lá tròn. - ... thích chui qua, chui lại vòng lá tròn đợc tạo nên từ rễ đa.
- Bác rất yêu quý thiếu nhi. Bác hồ rất quan tâm đến thiếu nhi....
- Bác luôn thơng cỏ cây hoa lá...
1 câu về thái độ của Bác với mọi vật xung quanh.
? Qua câu chuyện em thấy Bác là ng- ời nh thế nào.
=> Chốt nội dung của bài.
3. Luyện đọc phân vai (3 -5 phút)
- Gv chia lớp thành 3 nhóm, nhóm tự phân vai.
- 2 - 3 nhóm đọc => Gv và Hs cùng chọn nhóm đọc hay. - 1 Hs đọc cả bài.
4. Củng cố (4 - 6 phút)
Liên hệ: Chúng ta cần quan tâm đến mọi vật .... Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn: Về đọc kĩ bài và chuẩn bị tiết kể chuyện.
Thứ ba ngày 18 tháng 04 năm 2006
Đạo đức
Tệ nạn xã hội (Tiết 31)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học các em hiểu:
+ Tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
+ Có thái độ phê phán, không đồng tình với các tệ nạ xã hội.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ Sgk.
II. Hoạt động dạy - học
Tiết 1
I.Kiểm tra bài cũ. (3-5’).
? Vì sao phải bảo vệ loài vật có ích.
? Nêu những việc làm để bảo vệ loài vật có ích.
II. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1-2’).
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (6-8’).
- MT: Giúp học sinh biết các biểu hiện, hành vi của các tệ nạn xã hội. - Cách TH: Học sinh thảo luận và ghi ra giấy các hành vi ... mà em biết => nêu miệng.
=> Kết luận: cờ bạc, trộm cắp ... là các tệ nạn xã hội.
* Hoạt động 3: Thảo luận lớp (6 -7)
- MT: Giúp học sinh hiểu tác hại của các tệ nạn xã hội. - CTH: Giáo viên nêu câu hỏi.
? Tác hại của các tệ nạn xã hội. - Học sinh thảo luận và trình bày. - Nhận xét đánh giá.
=> Tệ nạn xã hội gây thiệt hại rất lớn về kinh tế đất nớc, và giá trị đạo đức của con ngời, ảnh huởng tới hạnh phúc của mỗi gia đình ...
* Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ (9 - 10 )
- MT: Học sinh có thái độ phê phán, không đồng tình với các tệ nạn xã hội.
- CTH: Giáo viên đa ra các tình huóng Học sinh nhận xét đúng sai. ? Trẻ em không cần quan tâm tới các tệ nạn xã hội.
? Có thái độ phê phán, không đồng tình với các tệ nạn xã hội là trách nhiệm chung của mọi ngời.
=> KL: hành vi Đ - S giải thích tại sao?
C. Củng cố - Dặn dò (2-3’)
- Giáo viên nhận xét tiết học. - VN: Thực hành nội dung bài học Toán Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 (Tiết 152) - Mục tiêu - Giúp học sinh:
+ Biết đặt tính và thực hiện phép trừ theo cột dọc.
II- Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’): - Học sinh làm bảng: 455 + 214 365 + 113 ? Em có nhận xét gì về phép tính trên.(Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000). ? Khi thực hiện cần chú ý gì.
* Hoạt động 2: Bài mới (10 -12’):
HĐ2.1: Giới thiệu phép cộng
Giáo viên đa phép tính: 635 - 214. => nhận xét đặc điểm phép tính.
Lệnh: Lấy trực quan biểu diễn số 635.
Phân tích cấu tạo số 214 -Bớt đi 214 ô vuông - biểu diễn số bằng
- số có 3 chữ số. - Học sinh thực hành. - 421.
trực quan.
? Còn mấy ô vuông. - Nêu cách làm. - 635 - 214 = ?
Giáo viên nhận xét - sửa sai