Một số loài vật sống dới nớc (Tiết 29)

Một phần của tài liệu Bai soan Lop2 (Tuan 26 - 35). (Trang 72 - 75)

III- Hoạt động dạy học:

Một số loài vật sống dới nớc (Tiết 29)

I.Mục tiêu.

- Sau bài học, học sinh biết :

+ Nói tên và ích lợi của một số loài vật sống dới nớc. + Nói tên của một số loài vật sống nớc ngọt, nớc mặn.

+ Hình thành cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét, mô tả.

II. Đồ dùng dạy học.

- Học sinh và giáo viên su tầm tranh ảnh các loài vật sống ở sông, hồ, biển.

- Hình 60, 61 Sgk.

II. Hoạt động dạy - học

1: Kiểm tra (2- 3 phút)

? Nói tên và ích lợi của một số loại vật sống trên cạn.

2. Bài mới

* Giới thiệu bài .(1 - 2 phút)

Dựa vào kiểm tra bài cũ => Gv giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Làm việc với Sgk .(8 - 10 phút)

+ MT: Nói tên và ích lợi của một số loại vật sống dới nớc. Phân biệt một số loại vật sống ở nớc ngọt, nớc mặn.

+Tiến hành:

- Hớng dẫn học sinh ghi những điều quan sát tranh trả lời câu hỏi:

? Chỉ và nói tên các con vật sống trong tranh.

? Con vật nào sống ở nớc ngọt, con vật nào sống ở nớc mặn

- Học sinh quan sát

- Cua, cá vàng, cá quả, trai, tôm ...

- nớc ngọt: trai, tôm ...

- nớc mặn: cá ngừ, cá ngựa ...

- => Có rất nhiều loài vật sống dới nớc, trong đó những loài vật chuyên sống ở môi trờng nớc ngọt nh trai, tôm ...có loài vật chuyên sống ở môi trờng nớc nh cá ngừ, cá ngựa ... Muốn cho các loaid vật tồn tại đợc chúng ta cần giữ sạch nguồn nớc.

* Hoạt động 2: Làm việc với Sgk (8 -10 phút)

+ MT: Hình thành kĩ năng nhận xét mô tả. + Tiến hành:

- Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Làm việc theo nhóm:

- Các nhóm khác theo dõi đánh giá.

? Quan sát tranh đã su tầm phân loại và sắp xếp theo nhóm: Cách1: Loài vật chuyên sống ở môi trờng nớc ngọt.

Cách 2: Loài vật chuyên sống ở môi trờng nớc mặn.

- Các nhón trng bày sản phẩm của nhóm mình - các nhóm đánh giá lẫn nhau.

- Giáo viên nhận xét cho điểm theo nhóm.

* Củng cố (3 -5 phút)

Chơi trò chơi: Thi kể tên các con vật sống ở sống ở môi trờng nớc ngọt, sống ở môi trờng nớc mặn.

Cách chơi: chia lớp thành 2 đội lần lợt mỗi đội nêu tên một con vật ở môi trờng nhóm mình đội kia nói tiếp ... Trong vòng 2 phút đội nào nói tên nhiều con vật đúng đội đó thắng.

- Giáo viên nhận xét giờ học - Học sinh ghi vở

Chiều Toán

Tiết 145: Mét

I- Mục tiêu

- Giúp học sinh:

+ Nắm đợc tên gọi , kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét (m). Làm quen với thớc mét.

+ Nắm đợc mối quan hệ giữa dm, cm, và m.

+ Biết làm các phép cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị là mét.

+ Bớc đầu tập đo độ dài các đoạn thẳng đến 3 m, và tập ớc l- ợng theo đơn vị mét.

II- Đồ dùng dạy học

- Thớc mét.

- Một sợi dây dài khoảng 3 m.

III- Các hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’):

- Học sinh làm bảng con: Điền dấu > , < , = 676 .... 678 183 .... 161

314 .... 315 521 .... 511

* Hoạt động 2: Bài mới (10 -12’):

HĐ2.1: Ôn lại cách đơn vị đo đã học

? Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.

? Hãy chỉ tên thớc độ dài 1 cm, 1 dm.

? Hãy vẽ trên giấy đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1 dm.

Giáo viên nhận xét - sửa sai

- Học sinh chỉ.

- Học sinh thực hành vẽ trên giấy.

HĐ2.2: Giới thiệu đơn vị đo mét và th ớc đo.

- Giáo viên đa trực quan thớc mét. ? Độ dài của thớc mét đợc tính từ vạch nào đến vạch nào.

- Giáo viên: Độ dài từ 0 đến 100 là 1 mét.

- Giáo viên vẽ trên bảng 1 đoạn thẳng 1 mét.

- Học sinh quan sát.

- Từ vạch 0 đến vạch 100.

- Học sinh nhắc lại

=> Kết luận: Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là "m" - Giáo viên viết lên bảng.

- Học sinh nhắc lại.

? Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm. - Giáo viên : 1m = 10 dm.

? Quan sát trên thớc 1m = ? cm. - Giáo viên : 1m = 100 cm

- 10 dm. - 100 cm.

- Học sinh nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo độ dài : 1 m = 10 dm, 1 m = 100 cm.

* Hoạt động 3: Luyện tập (18-20’)

* Bài 1 (3- 4’) - H đọc thầm yêu cầu, tự làm

Sgk.

- Học sinh tự đỏi bài kiểm tra nhau.

- G lu ý H:

Vận dụng mối quan hệ giữa dm, cm, và m để làm bài.

* Bài 2 (4 - 5’) - 1 H nêu yêu cầu

? Các phép tính trong bài có gì đặc biệt.

? Khi thực hiện phép tính với đơn vị đo ta thực hiện nh thế nào.

- Các đơn vị đo là mét.

- Thực hiện bình thờng, sau đó ghi tên đơn vị mét vào sau kết quả.

* Bài 4 (4 - 5’) - ĐT yêu cầu + Làm Sgk

- Giáo viên: Muốn điền đúng các em cần ớc lợng độ dài của vật đợc nhắc đến tong từng phần.

- Học sinh ớc lợng điền vào Sgk. => chốt lời giải đúng.

* Bài 3 (5-6’) - Đọc bài + Tóm tắt

=> Giáo viên chốt cách trính bày,

lời giải, ghi tên đơn vị. - Học sinh chữa bài bảng phụ 5- Củng cố - Dặn dò (2-3’).

- Sử dụng thớc đo chiều dài của cái bàn, cái bảng, phòng học.

- Nêu mối qun hệ của các đơn vị đo : cm, dm, m. - Nhận xét giờ học

* Về nhà: Làm bài ở VBT

Chính tả (nghe - viết)

Một phần của tài liệu Bai soan Lop2 (Tuan 26 - 35). (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w