- Giáo viên nhận xét giờ học - VN: Đặt câu với cặp từ 2.
Tuần 34
Thứ hai ngày 8 tháng 05 năm 2006
( Dạy TKB T5/4/5/2006)
Tập đọc
Lợm (Tiết 132)
I- Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp của bài thơ. Giọng đọc vui tơi, nhí nhảnh, hồn nhiên. Bớc đầu biết đọc vắt dòng để phân biệt dòng thơ và ý thơ.
- Hiểu các từ chú giải.
- ND: Ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. - Học thuộc bài thơ.
II- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (3-5’):
- 2 học sinh đọc nối tiếp bài: Lá cờ.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (1-2’):
4-Luyện đọc (15-17’):
- Giáo viên đọc bài - Học sinh đọc thầm chia đoạn (5 đoạn) - Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đoạn 1:
- Từ: loắt choắt, thoăn thoắt. - Học sinh đọc 3 câu đầu - Ngắt:
Chú bé loắt choắt / Cái xắc xinh xinh / Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh .// - Giáo viên đọc mẫu
- Nêu nghĩa từ: loắt choắt, cái xắc
- Học sinh đọc lại
- Học sinh nêu.
+ Hớng dẫn đọc đoạn: Giọng đọc vui tơi, nhí nhảnh, hồn nhiên, nhấn giọng từ gợi tả.
- Giáo viên đọc đoạn - Học sinh luyện đọc
* Đoạn 2:
- Từ: lô lệch, huýt, nhảy - Ngắt: nh khổ 1
+ Hớng dẫn đọc đoạn: Nh đoạn 1
- Học sinh luyện đọc đoạn.
* Đoạn 3:
- Từ: nào.
- Ngắt: Nh đoạn 1
- Đọc đoan: không nhấn giọng, đọc nhẹ nhàng.
* Đoạn 4+ 5:
- Từ: thợng khẩn, đòng đòng. - Ngắt: Nh đoạn 1
- Đọc đoan: nhấn giọng: nhấp nhô.
- Học sinh đọc Sgk - Hs đọc theo dãy - Giáo viên đọc mẫu - 3 - 4 học sinh đọc lại * Hớng dẫn đọc cả bài (Nh mục I) - 2 học sinh đọc cả bài
3- Tìm hiểu bài (10-12’) - Học sinh đọc bài.
? Tìm những từ chỉ nét đáng yêu, ngộ nghĩnh của chú bé Lợm trong khổ 1, 2.. GV: Những từ ngữ ấy cho thấy Lợm rất ngộ nghĩnh, hồn nhiên...
? Lợm đã làm công việc gì. ? Lợm đã dũng cảm nh thế nào.
- loắt choắt, đeo cái xắc ....
- ... liên lạc, chuyển thở mặt trận
- Không sợ nguy hiểm, vụt qua mặt trận...
- Hs đọc khổ thơ 5.
? Em tả lại hình ảnh Lợm qua khổ thơ. - Hs nêu. ? Em thích những câu thơ nào vì sao.
4- Luyện đọc lại (3-5’):
- Học sinh diễn cảm bài .
- Giáo viên cùng nhận xét, sửa sai, cho điểm H - Học sinh nhẩm thuộc bài thơ.
5- Củng cố - Dặn dò (4-5’).
- Liên hệ : Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu và dũng cảm.
- Nhận xét tiết học + Về nhà: Luyện đọc diễn cảm bài . Toán
Tiết 164: ôn tập phép cộng và phéptrừ – tiếp. trừ – tiếp.
I- Mục đích - Yêu cầu:
+ Cộng trừ nhẩm và viết (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với các số có 3 chữ số.
+ Giải toán về cộng trừ.- tìm SBT, SH cha biết
II- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 -5’): - Làm bảng con:
300 + X = 400 600 - X = 100? Nêu cách làm. ? Nêu cách làm.
* Hoạt động 2: Luyện tập (30 -31’):
* Bài 1 (3 - 4’) - H đọc yêu cầu, nêu yêu cầu -
làm Sgk - Quan sát làm bài nhận xét.
? Dựa vào đâu em thực hiện tính nhẩm.
- học sinh làm đổi vở chữa bài. - cộng trừ các số tròn trăm, mối quan hệ phép cộng và phép trừ.
* Bài 5 (5-6’) - ĐT yêu cầu - nêu yêu cầu
-> Cách tìm SBT, số hạng cha biết. - Học sinh làm Sgk. * Bài 2 (6 - 7) Nêu cách tính: 65 + 29, 100 – 72, 517 + 360 - Đọc yêu cầu - làm vở => Chốt phân biệt cộng, trừ có nhớ, không nhớ để làm cho đúng. * Bài 3 - 4 (12-13’) - ĐT đề
? Bài toán thuộc dạng toán nào. Gv sửa câu trả lời cho Hs.
- Giáo viên chốt: Phân biệt rõ 2 dạng toán để làm cho đúng.
- Học sinh làm vở
- Bài 3 chữa bảng phụ – Bài 4 chữa miệng.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (3-5’). - Giáo viên chữa bài- nhận xét giờ học.
Tập viết
Bài 33: Chữ hoa V(kiểu 20
I.Mục đích - Yêu cầu:
- Biết viết chữ Q theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng cụm từ theo cỡ nhỏ "Việt Nam thân yêu", chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II- Đồ dùng :
- Mẫu chữ V + Bảng phụ chép nội dung bài viết
A- Kiểm tra bài cũ (3-5’): Bảng con: 1 dòng chữ Q cỡ vừa. 1 dòng chữ “Quân" cỡ nhỏ 1 dòng chữ “Quân" cỡ nhỏ
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (1-2)’:
2- Hớng dẫn viết chữ hoa (5’):
- Trực quan mẫu chữ: V - Học sinh đọc - Nêu độ cao và bề rộng chữ (Cái)V ? - Cao 5 dòng li; Rộng >1 ô . - Nó gồm có mấy nét ? - Chữ V có nét nào giống chữ đã học.
* Giáo viên nêu lại cấu tạo chữ
V
- Có 2 nét( nét móc hai đầu và nét thắt nút)
- Hs nêu
* G nêu quy trình viết chữ V
trên khung chữ
- H viết bảng con 1 dòng chữ V cỡ vừa
3- Hớng dẫn viết ứng dụng (4- 5’)
* G nêu quy trình viết chữ:
Việt - Học sinh nghe + quan sát
? Khoảng cách giữa các cha trong chữ ngời.
? Nhận xét cách đặt dấu thanh.
- Học sinh viết bảng con 1 dòng chữ “Việt” cỡ nhỏ
- Nêu độ cao các con chữ trong
cụm từ ? - V, N, y : 2,5 dòng li; t: hơn 1 dòngli: Còn lại: 1 dòng li
- Nhận xét khoảng cách giữa 2 con chữ liền nhau ?
- Khoảng cách giữa 2 chữ liền nhau ...?
- 1/2 thân con chữ O - 1 thân con chữ O - Nêu cách đặt dấu thanh ? - 1 học sinh
4- Học sinh viết vở (15-17’):
- Nêu yêu cầu bài viết ? - 1 Học sinh nêu - Hớng dẫn viết từng loại, từng
dòng và cách trình bày vở
- Học sinh viết bài - Lu ý: Chữ Việt cỡ vừa cho 1
học sinh nêu độ cao, bề rộng
- 1 Học sinh nêu
- G nhắc nhở H viết đúng độ cao, bề rộng, đúng dáng chữ, thế chữ ....
5- Chấm - Chữa bài (5’).
- TQ bảng phụ hớng dẫn học sinh viết chữ nghiêng theo mẫu
- Học sinh viết bài
6- Củng cố - Dặn dò (1-2’)
- Nhận xét bài viết, tiết học * Về nhà: Rèn kỹ năng viết chữ hoa
Thứ ba ngày 9 tháng 05 năm 2006
(Dạy TKB T6/5/5/2006)
Toán
Tiết 165: Ôn phép nhân và phépchia chia
I- Mục đích - Yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố:
+ Nhân chia trong bảng nhân chia đã học.
+ Nhận biết một phần mấy của số bằng hình vẽ.
+ Tìm một thừa số cha biết, giải bài toán về phép nhân.
II- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 -5’): - Làm bảng con:
2 x 6; 4 x 7; 5, x 8 ? Nêu cách làm.
* Hoạt động 2: Luyện tập (30 -31’):
* Bài 1 (5 - 6’) - H đọc yêu cầu, nêu yêu cầu -
làm Sgk - Quan sát làm bài nhận xét.
? Dựa vào đâu em thực hiện tính nhẩm.
- học sinh làm đổi vở chữa bài. - Dựa vào phép nhân có thừa số tròn chục, mối quan hệ phép nhân và phép chia.
* Bài 2 (5-6’)
Nêu cáhc thực hiện -> nhân và cộng
Nhân và chia
- ĐT yêu cầu - nêu yêu cầu - nhân trớc cộng sau
- từ trái sang phải -> Cách là tính biểu thức.
* Bài 4 (6 - 7)
Quan sát hình vẽ khoanh vào chữ cái ghi tên hình (hình đã khoanh
1/3 số chấm tròn)
? Vì sao em khoanh hình phần a. - Vì có 12 chấm tròn -> 12 : 3 = 4
* Bài 3 - 5 (12-13’) - ĐT đề
? Bài toán thuộc dạng toán nào. Gv sửa câu trả lời cho Hs.
- Giáo viên chốt: Cách tìm SBC, CT
- Học sinh làm vở
- Bài 3 chữa bảng phụ – Bài 5 chữa miệng.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3-5’). - Giáo viên chữa bài- nhận xét giờ học.
- Dặn giờ sau tiếp tục ôn tập.
Chính tả (nghe - viết)
Lợm (Tiết 66)
I- Mục đích - Yêu cầu:
- Nghe - Viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu trong bài "Lợm". Qua bài chính tả, hiểu cách trình bày một bài thơ tự do: chữ bắt đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ 3 cho thích hợp.
- Viết đúng : xinh xinh, nghênh, ca lô, loắt choắt, huýt. - Rèn kỹ năng viết chữ đều nét, trình bày đẹp.
II- Các hoạt động dạy học:
C- Kiểm tra bài cũ (3-5’):