Thực trạng tổ chức hoạtđộngtrải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 46 - 48)

THPT

Để tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh của Hiệu trưởng, tác giả đã tiến hành khảo sát, trao đổi với cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.11. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của nhà trường

Thực hiện Mức độ đánh giá Thứ

Trung

TT Tiêu chí Không Tốt Khá bình Yếu bậc

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

Thành lập ban chỉ đạo triển khai hoạt động trải nghiệm, hướng

1 nghiệp của nhà 53 88,33 10 16,67 37 61,67 11 18,33 5 8,33 7 11,67 3,3 2 trường, do một thành

viên Ban giám hiệu phụ trách

Thống nhất cơ chế phối hợp với các lực

2 lượng giáo dục kháctrong tổ chức hoạt 47 78,33 13 21,67 33 55 9 15 8 13,33 10 16,67 3,08 4 động trải nghiệm,

hướng nghiệp phù hợp

3 Phân công giáo viên 51 85 9 15 41 68,33 9 15 7 11,67 3 5 3,47 1 chủ nhiệm hợp lý

TT Tiêu chí Thực hiện Mức độ đánh giá Thứ

bậc

Phát huy vai trò tham 4

gia của Hội cha mẹ

37 61,67 2338,33 23 38,33 17 28,33 16 26,67 4 6,67 2,98 8học sinh trong tổ chức học sinh trong tổ chức

hoạt động

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực

5 thực hiện hoạt động 32 53,33 2846,67 28 46,67 16 26,67 11 18,33 5 8,33 3,12 3 trải nghiệm, hướng

nghiệp cho giáo viên Bồi dưỡng nâng cao

6 nhận thức và năng lực 48 80 12 20 22 36,67 17 28,33 13 21,67 8 13,33 2,88 9

thực hiện cho các lực

lượng khác

Phát huy vai trò tổ chuyên môn trong tổ

7 chức thực hiện kế 33 55 27 45 27 45 15 25 9 15 9 15 3 6

hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Phối hợp tốt với tổ

8 chức Đoàn, Công 39 65 21 35 24 40 16 26,67 13 21,67 7 11,67 2,95 7 đoàn

Huy động được các

9 lực lượng khác trong 27 45 33 55 24 40 17 28,33 16 26,67 3 5 3,03 5 xã hội cùng tham gia

Trung bình 3,09

Kết quả khảo sát cho thấy: Một số tiêu chí việc “không thực hiện” được đánh giá có tỉ lệ khá cao như: “Huy động được các lực lượng khác trong xã hội cùng tham gia”

không thực hiện 55%; “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên” không thực hiện 46,67%; “Phát huy vai trò tổ chuyên môn trong tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp” không thực hiện 45%; “Phát huy vai trò tham gia của Ban đại diện cha mẹ học sinh trong tổ chức hoạt động” không thực hiện 38,33%... Tiêu chí được đánh giá có điểm trung bình cao nhất là "Phân công giáo viên chủ nhiệm hợp lý” với điểm trung bình đạt 3,47 điểm, tiếp đến là "Thành lập ban chỉ đạo triển khai hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của nhà trường do một thành viên Ban giám hiệu phụ trách"

với điểm trung bình đạt 3,3 điểm, xếp mức độ tốt. Điều này có nghĩa các nhà trường thực hiện rất tốt việc lựa chọn giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp và đã tiến hành

rất cẩn thận, bởi người làm công tác chủ nhiệm phải thực sự năng động, nhiệt huyết để tổ chức và quản lý lớp học; Ban giám hiệu là người trực tiếp chỉ đạo triển khai hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của nhà trường.

Tiêu chí được đánh giá thấp nhất là "Phát huy vai trò tham gia của Hội cha mẹ học sinh trong tổ chức hoạt động" với điểm trung bình đạt 2,98 điểm, tiêu chí "Bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực thực hiện cho các lực lượng khác" điểm trung bình chỉ đạt 2,88 điểm, điểm thấp nhất trong các tiêu chí. Qua tìm hiểu thực tế tại các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w