Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạtđộngtrải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THPT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 50 - 52)

nghiệp ở các trường THPT

Thực hiện tốt chức năng kiểm tra giúp nhà quản lý đánh giá đúng chất lượng hoạt động, có tác dụng thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động của đối tượng quản lý. Trong quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh cũng vậy, nếu nhà quản lý không tổ chức kiểm tra sẽ dẫn đến tình trạng làm ít báo cáo nhiều, sẽ xảy ra hình thức đối phó trong tổ chức hoạt động. Công tác kiểm tra việc thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp Hiệu trưởng kịp thời phát hiện và điều chỉnh những lệch lạc, sai sót trong quá trình thực hiện kế hoạch.

Bảng 2.13. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về thực trạng kiểm tra hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại các nhà trường

Thực hiện Mức độ đánh giá

TT Tiêu chí Không Tốt Khá Trung Yếu Thứ

bình bậc

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

Xây dựng lực

1 lượng tham gia 47 78,33 13 21,67 21 35 18 30 17 28.33 4 6.67 2.93 1

kiểm tra, đánh giá

phù hợp 2 Đa dạng hóa hình 38 63,33 22 36,67 17 28.33 18 30 13 21.67 12 20 2.67 5 thức kiểm tra Đánh giá khách 3

quan kết quả hoạt

45 75 15 25 19 31.67 16 26.67 14 23.33 11 18.3 2.72 4động trải nghiệm, động trải nghiệm,

hướng nghiệp

4 Công khai kết quả 36 60 24 40 20 33.33 19 31.67 15 25 6 10 2.88 2 đánh giá Cung cấp thông tin kịp thời, có 5 tính xây dựng giúp 46 76,67 14 23,33 13 21.67 17 28.33 16 26.67 14 23.3 2.48 6 giáo viên điều

chỉnh hoạt động theo yêu cầu Dùng kết quả đánh

6 giá để xếp loại thi 37 61,67 23 38,33 23 38.33 14 23.33 14 23.33 9 15 2.85 3 đua

Trung bình 2.76

Kết quả khảo sát cho thấy: Phần lớn các tiêu chí về quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở mức độ khá, điểm trung bình chung chỉ đạt 2,76 điểm, một số tiêu chí đánh giá mức độ yếu và không thực hiện vẫn còn tương đối cao.

Tiêu chí được đánh giá cao nhất là “Xây dựng lực lượng tham gia kiểm tra, đánh giá phù hợp” với điểm trung bình cũng chỉ đạt 2,93 điểm và không thực hiện là 21,67%. Tiếp đến là “Công khai kết quả đánh giá” có điểm trung bình đánh giá đạt 2,88 điểm và không thực hiện là 40%. Các tiêu chí khác chỉ đạt điểm trung bình từ 2,48 đến 2,85 điểm, điều này cho thấy công tác quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại các nhà trường chưa thực sự hiệu quả, trong đó tiêu chí

được đánh giá thấp nhất là “Cung cấp thông tin kịp thời, có tính xây dựng giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động theo yêu cầu” chỉ đạt 2,48 điểm, đạt mức trung bình, không thực hiện tỉ lệ 23,33%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện đắk glong, tỉnh đắk nông (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w