3.4.4.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT
Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT
Rất cấp Ít cấp Không
Cấp thiết cấp Thứ
TT Biện pháp quản lý thiết thiết thiết bậc
SL % SL % SL % SL %
Tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh, các lực
1 lượng giáo dục về tầm 36 60 17 28.33 7 11.67 0 0 3.48 5 quan trọng của tổ chức
hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT
Rất cấp Ít cấp Không Thứ
TT Biện pháp quản lý Cấp thiết cấp
thiết thiết thiết bậc
Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo chủ điểm, chủ
2 đề, bám sát nội dung, 33 55 25 41.67 2 3.33 0 0 3.52 3 chương trình Bộ GD và
ĐT phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho cán bộ quản lý và giáo viên để tổ
3 chức hoạt động trải 31 51.67 28 46.67 1 1.67 0 0 3.5 4 nghiệm, hướng nghiệp cho
học sinh THPT đạt hiệu quả
Huy động nguồn lực đảm bảo các điều kiện, phương
4 tiện để tổ chức hoạt động 32 53.33 21 35 7 11.67 0 0 3.42 7 trải nghiệm, hướng nghiệp
cho học sinh THPT Phối hợp các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức
5 các hoạt động trải nghiệm, 34 56.67 24 40 2 3.33 0 0 3.53 2 hướng nghiệp cho học sinh
THPT
Chỉ đạo giáo viên đa dạng
6 hóa các loại hình hoạt 29 48.33 26 43.33 5 8.33 0 0 3.4 8 động trải nghiệm, hướng
nghiệp cho học sinh
Phát huy vai trò tự giác, tích cực, chủ động, sáng
7 tạo của học sinh trong hoạt 32 53.33 23 38.33 5 8.33 0 0 3.45 6 động trải nghiệm, hướng
nghiệp
Tăng cường công tác kiểm
8 tra, đánh giá hoạt động trải 35 58.33 23 38.33 2 3.33 0 0 3.55 1 nghiệm, hướng nghiệp cho
học sinh THPT
Trung bình 3,48
Kết quả khảo sát cho thấy: Cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông tham gia khảo sát đánh giá mức độ cấp thiết của các biện
pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT ở mức độ Rất cấp thiết, với điểm trung bình chung là 3,48 (min=3.4, max=3.55).
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT ở các trường THPT huyện Đắk Glong có mức độ cấp thiết không đồng đều nhau. Các biện pháp được đánh giá có mức độ cấp thiết cao nhất: “Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT” với điểm trung bình là 3,55; biện pháp“Chỉ đạo giáo viên đa dạng hóa các loại hình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh” có mức độ cần thiết thấp nhất với điểm trung bình là 3,4.
3.4.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT
Bảng 3.4. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT
Rất khả
Khả thi Ít khả Không Thứ
TT Biện pháp quản lý thi thi khả thi
bậc
SL % SL % SL % SL %
Tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh, các lực
1 lượng giáo dục về tầm quan trọng 30 50 28 46.67 2 3.33 0 0 3.47 5 của tổ chức hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THPT
Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo chủ
2 điểm, chủ đề, bám sát nội dung, 36 60 22 36.67 2 3.33 0 0 3.57 2
chương trình của Bộ GD và ĐT
phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương
Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho cán bộ quản lý
3 và giáo viên để tổ chức hoạt động 34 56.67 25 41.67 1 1.67 0 0 3.55 3 trải nghiệm, hướng nghiệp cho
học sinh THPT đạt hiệu quả Huy động nguồn lực đảm bảo các
4điều kiện, phương tiện để tổ chứchoạt động trải nghiệm, hướng 28 46.67 22 36.67 10 16.67 0 0 3.3 8 nghiệp cho học sinh THPT
TT Biện pháp quản lý Rất khả Khả thi Ít khả Không Thứ
thi thi khả thi bậc
Phối hợp các lực lượng giáo dục 5
trong việc tổ chức các hoạt động