cịn lại phải chấp nhận cảnh nơ dịch nặng nề, những mưu toan phản loạn dẫn đến những can thiệp quân sự mới, và Samaria đã thất thủ do quân đội của Sargon (xc. 2V 17,6).[5] Đĩ là kết cuộc của vương quốc Israel (miền Bắc). Về phía vương quốc Judah nhỏ bé (miền Nam), chỉ cịn giữ được một phần độc lập, nhờ chấp nhận quyền bảo hộ của quốc vương Assyrie.
Đem đối chiếu với những biến cố này, rất nhiều chi tiết của lời sấm Ngơn sứ Isaia sẽ trở nên rõ ràng. Xét theo địa dư, những chi tộc Giabulon và Neptali là những chi tộc đầu tiên phải chịu sự xâm chiếm của người Assyria và phải nếm nhục nhằn của kiếp tơi địi (xc. Is 8,23s); sự tang tĩc và cảnh tơi mọi làm cho những miền này trở thành “miền tăm tối”, và cĩ lẽ khi gợi lại hình ảnh “một dân đi trong tối tăm” (Is 9,1), thì một cách cụ thể, Ngơn sứ đã nghĩ đến một đồn người bị phát lưu đang tiến về miền đất lưu đày. Lời sấm đã thống thấy sự thất bại của những kẻ đàn áp và chấm dứt những sự chinh phục của họ (Is 9,3-4),[6] và nếu ơng đối chiếu chủ đề này với cuộc chiến thắng của Gédéon trên dân Madian (xc. Tl 7,15-25),[7] thì chính cuộc chiến thắng này đã xảy ra trong cánh đồng Yizéel và đã đảm bảo cho Israel thành lập vương quốc ở miền Bắc Galilé. Về viễn ảnh của “một quyền bính rộng lớn” và “một nền hịa bình vơ tận trên ngai vua David và vương quốc của người” (Is 9,6a),[8] viễn tượng đĩ tương ứng với sự chờ đợi của cộng đồng quốc gia Judah nhỏ bé mà những sự chia cắt gia sản của vua David và mối đe dọa thường xuyên của Assyria đã làm chúng lung lay.
Ngơn sứ Isaia đã đặt lời hứa phục hưng đĩ trên viễn tượng tình yêu đặc biệt của Yahweh đối với dân Người (Is 9,6b). Tuy nhiên, một cách trực tiếp hơn, dường như Ngơn sứ nối kết lời hứa một biến cố vừa là dấu chỉ của sự lựa chọn vững bền vừa là điềm báo cho một vương quốc lý tưởng: “Vì một trẻ thơ chào đời để cứu ta, một người con đã ban tặng cho ta. Người gánh vác quyền bính trên vai, danh hiệu của Người là Cố Vấn kỳ diệu, Thần Linh dũng mãnh, người cha muơn thuở, Thủ Lãnh hịa bình” (Is 9,5).
Thực ra, đoạn văn này (Is 9,5) cĩ thể cĩ nhiều
lối giải thích khác nhau. Cĩ người giải thích đĩ là một ám chỉ về việc sinh ra của một vị thừa kế ngai báu, và sự thực hiện “dấu Emmanuel” đã được nĩi đến trong đoạn văn Is 7,14.[9] Đối với Ngơn sứ, việc Đấng sinh ra này đã là một biểu lộ quan phịng về sự vững bền của lời hứa cho triều đại nhà David (xc. 2Sm 16); và ở đây, sự sinh ra được trình bày như một điềm báo về hành động tự di của Yahweh khi gia ân cho dân Người.
Một số khác nghĩ rằng, “việc sinh ra” đúng ra là biểu thị chính lễ đăng quang vương đế (xc. Tv 2,7);[10] đoạn văn Is 9,5 rất cĩ thể là một đoản khúc trích từ nghi lễ phong vương, và điều đĩ cho thấy rằng, từ vựng mà người ta gặp thấy ở đây khơng cĩ trong lời sấm của Ngơn sứ Isaia. Thực ra, trong trường hợp này, những tước hiệu được gán cho vị vua mới sinh là những ước nguyện mà người ta muốn cầu chúc cho vương quốc của Người. Khi giữ lại lời tuyên bố này, Ngơn sứ đã làm phong phú ý nghĩa của nĩ: những đức tính của vị tân vương làm cho Người trở thành vị vua hợp với tinh thần và ý muốn của Yahweh. Những đức tính đĩ cho phép Người sớm kết thúc những tai họa của quốc gia đáng bị phạt do những bất xứng nơi những nhà lãnh đạo của Israel; khi xếp Người vào dịng dõi thiêng liêng của David và Salomon, những đặc tính đĩ đã làm sống lại những lời chúc phúc cho dân, là những đặc trưng cho vương quốc lớn mạnh.
Tĩm lại, cả khi người ta cĩ thể an tâm chấp nhận sau khi đã phê phán đầy đủ rằng, lời loan
Dân
Chúa
on
line
số