Mùa Giáng sinh là mùa thi vị nhất của năm phụng vụ. Các bài ca ghi dấu ấn sâu đậm nhất trong ký ức người Kitơ hữu là các bài ca Giáng sinh. Những Đêm đơng lạnh lẽo Chúa sinh ra đời, Cao cung lên, Đêm thánh vơ cùng...Và những đĩa nhạc Noel ngoại quốc hàng năm nghe đi nghe lại vẫn thấy hay.
Nhưng Giáng sinh khơng phải chỉ là ngày lễ
của những ký ức xa xơi từ thuở nào và của thời hiện tại. Phụng vụ Giáng sinh đưa chúng ta đi vào chương trình cứu độ của Thiên Chúa khi nhắc nhở cộng đồn Giáng sinh chính là “ngày lễ của sự cứu độ chúng ta” (collecta, lễ đêm), sự khởi đầu của việc cứu chuộc chúng ta” (lời nguyện dâng lễ, lể Đêm). Giáng sinh là sự khơi phục trật tự của vũ trụ khi Thiên Chúa và nhân loại lại kết hợp làm một qua việc làm con của Chúa Giêsu Kitơ: “...” (Lời nguyện dâng lễ, lễ Đêm).
Giáng sinh là một lễ của ánh sáng. Ánh sáng chiếu trong đêm tối. Ánh sáng khơng chỉ chiếu trên chúng ta mà trong chúng ta.
Giáng sinh khơng phải là thời để hồi cổ mà kêu gọi chúng ta tham gia tích cực vào mầu nhiệm, một kế đồ đã bắt đầu được triển khai với mầu nhiệm Nhập thể: Con Thiên Chúa làm người và ở giữa chúng ta để cứu độ chúng ta. Giáng sinh như vậy khơng phải là ký ức về một sự kiện đã diễn ra tại Bêlem, vào một đêm nọ, cách nay trên hai ngàn năm, mà cịn là và nhất là sự kiện của hơm nay và tại đây. Cái ‘hơm nay’ của Đức Mẹ Maria, của thánh Giuse, của các người mục đồng cũng là cái ‘hơm nay’ của chính chúng ta.
Các hồn cảnh lịch sử nhất định đã cĩ ảnh hưởng trên sự phát triển các điểm nhấn của lễ và mùa Giáng sinh. Tin Mừng Giáng sinh được viết sau cùng. Sang thế kỷ IV, trước trào lưu mang tên Arius, phủ nhận thiên tính của Chúa Giêsu, tại Cơng đồng Nixêa (325), Giáo Hội tuyên xưng Chúa Giêsu là “Thiên Chúa bởi Thiên Chúa, ánh
sáng bởi ánh sáng, Thiên Chúa thật bởi Thiên Chúa thật...Làm một với Thiên Chúa Cha” (Kinh Tin kính của cơng đồng Nixêa). Như vậy, Chúa Giêsu khơng chỉ thuần tuý là một tạo vật thánh thiêng của Thiên Chúa, mà Người là Thiên Chúa tồn năng, ở cùng Thiên Chúa từ nguyên thuỷ, “được sinh ra mà khơng phải tạo thành” (ibid).
Một hồn cảnh lịch sử khác cũng cĩ ảnh hưởng trên sự phát triển của lễ Giáng sinh hay đúng hơn, cho việc mừng lễ Giáng sinh vào ngày 25/12. Đĩ là vào năm 274, hồng đế Aurelius đã quyết định ngày 25/12 - ngày đơng chí là ngày dâng kính Natale Solis Invicti, một ngày lễ của lương dân kính “Thần Mặt Trời vơ địch”. Vì cĩ nhiều đoạn Thánh Kinh khẳng định Đức Kitơ là ánh sáng, ánh sáng của thế giới, nên cũng dễ hiểu khi Giáo Hội ‘rửa tội’ cho ngày lễ này của người lương, và biến việc kính mặt trời thành việc kính Mặt Trời cơng chính.
Một lý do khác nữa của việc lễ Giáng sinh được mừng vào ngày 25/12: các Kitơ hữu tiên khởi cho rằng Chúa Giêsu sinh ra vào ngày 25/12. “Vào buổi đầu thế kỷ thứ ba, các nhà thần học Kitơ giáo đã tính tốn về ngày sinh của Đức Giêsu vốn khơng được ghi trong các sách Tin Mừng. Biểu tượng Chúa Kitơ Mặt Trời cắm rễ sâu trong ý thức của người Kitơ hữu khiến họ cĩ sự quan tâm đặc biệt tới các thời điểm phân và điểm chí” (Năm phụng vụ, trg. 123). Và hậu quả là sự kiện ơng Gioan Tẩy giả ra đời được đặt vào ngày hạ chí (“Tơi phải bé đi”, Ga 3, 30), và Chúa Giêsu ra đời sáu tháng sau, vào đơng chí “Và Người phải lớn lên”, ibid.). Đối với những con người cĩ cuộc sống gắn với mặt trời, mặt trăng và các mùa hơn chúng ta, những thời gian này cĩ ý nghĩa rất đặc biệt. Các Kitơ hữu tiên khởi cĩ thể đã coi sự Nhập thể của Chúa - ra đời, chết và sống lại - được khắc ghi trong vũ trụ.
Giáng sinh là một ngày lễ trọng thể như ngày lễ Phục sinh, quá lớn để chỉ được mừng trong một ngày duy nhất: Giáo Hội đã dành một thời gian dài để suy nhiệm về mầu nhiệm trọng đại này. Tuần bát nhật lễ Giáng sinh được cử hành một cách đặc biệt trọng thể. Ngày Chúa nhật trong tuần bát nhật, chúng ta tiếp tục mừng sự
nhập thể của Đức Kitơ, từ một nhãn giới khác với lễ kính Thánh Gia của Đức Giêsu, Mẹ Maria và thánh Giuse. Tuần bát nhật kết thúc với lễ kính Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, vào ngày 1/1, ngày lễ trọng thể đầu tiên kính Đức Mẹ Maria, kết quả của Cơng đồng Êphêsơ.
Mùa Giáng sinh tiếp tục với lễ trọng thể sự Hiển Linh của Chúa, mừng việc Chúa Kitơ “tỏ mình” ra. Hiển Linh trong truyền thống thường được mừng ngày thứ mười hai sau lễ Giáng sinh (6/1), và là một ngày lễ nghỉ. Nhưng tại những nơi lễ Hiển Linh khơng phải là lễ nghỉ, thì được dời vào ngày Chúa nhật. Mùa Giáng sinh kết thúc với lễ kính Chúa Giêsu chịu phép Thánh Tẩy. Với việc Chúa Giêsu chịu Thánh tẩy, kết thúc thời kỳ ẩn dật của Chúa Giêsu và bắt đầu thời kỳ sứ vụ cơng khai của Người. Các mùa và ngày lễ tiếp theo của năm Phụng vụ sẽ cho chúng ta được đi tiếp với Đức Kitơ trong những đoạn đường tiếp theo của sứ vụ của Người.
KẾT LUẬN
Như vậy, năm Phụng vụ Giáo Hội vừa mở đầu, với những mùa, những ngày lễ, với những bài đọc, lời kinh, câu hát đã được ấn định, chính là lời mời gọi các cộng đồn và từng người tín hữu ý thức và tích cực sống trong sự hiệp thơng với cơng cuộc cứu độ Thiên Chúa đang thực hiện giữa cộng đồn phụng vụ.