đã chết cho kẻ bất lương- hầu dẫn đưa chúng ta đến cùng Thiên Chúa. Thân xác Người đã bị giết chết, nhưng nhờ Thần Khí, Người đã được phục sinh” (1 Pr 3,18). Sự nhận thức của thánh Phê-rơ về Đức Giê-su phù hợp với nhãn quan của thánh Gio-an Tẩy Giả khi nĩi về Đức Giê-su: “Đây là Chiên Thiên Chúa, đây Đấng xĩa bỏ tội trần gian” (Ga 1,29). Đối với thánh Phê-rơ và Gio-an Tẩy Giả, qua Đức Giê-su, Thiên Chúa đã diễn tả sự cơng chính của Người theo cách thức vượt quá tầm hiểu biết của mọi người từ tạo thiên lập địa cho đến tận thế.
Trong hành trình loan báo Tin Mừng, thánh Phao-lơ đã kể lại sự hốn cải của ngài, từ một người bất chính, tội lỗi, bách hại các Ki-tơ hữu trở thành chứng nhân trung thành loan báo Đức Giê-su và Tin Mừng của Người. Ngài kể về việc ơng Kha-na-ni-a cho ngài biết chương trình kỳ diệu của Thiên Chúa đối với ngài: “Thiên Chúa của cha ơng chúng ta đã chọn anh để anh được biết ý muốn của Người, được thấy Đấng Cơng Chính và nghe tiếng từ miệng Đấng ấy phán ra” (Cv 22,14). Thánh nhân đã cĩ kinh nghiệm về Đức Giê-su, Đấng Cơng Chính và ngài đã sống và chết vì Đấng đĩ. Đặc biệt, đối với thánh Phao-lơ, cơng chính là chủ đề trung tâm của Kinh Thánh. Trong thư viết cho Ti-mơ-thê, thánh nhân khẳng định: “Tất cả những gì viết trong Sách Thánh đều do Thiên Chúa linh hứng, và cĩ ích cho việc giảng dạy, biện bác, sửa dạy, giáo dục
để trở nên cơng chính” (2 Tm 3,16). Thánh nhân cũng bày tỏ niềm hy vọng vào phần thưởng mà Thiên Chúa dành cho người cơng chính: “Giờ đây tơi chỉ cịn đợi vịng hoa dành cho người cơng chính; Chúa là vị Thẩm Phán chí cơng sẽ trao phần thưởng đĩ cho tơi trong Ngày ấy, và khơng phải chỉ cho tơi, nhưng cịn cho tất cả những ai hết tình mong đợi Người xuất hiện” (2 Tm 4,8). Chủ đề cơng chính được thánh nhân khai triển cách mạch lạc trong các thư của ngài, nhất là thư gửi tín hữu Rơ-ma và thư gửi tín hữu Ga-lát.
So với các tác giả Tân Ước, thánh Phao-lơ đề cao tương quan giữa đức tin và cơng chính, chẳng hạn: “Chỉ cĩ một Thiên Chúa, Đấng làm cho người được cắt bì nên cơng chính vì họ tin, và làm cho người khơng được cắt bì nên cơng chính cũng bởi họ tin” (Rm 3,30) hay: “Kinh Thánh thấy trước rằng Thiên Chúa sẽ làm cho dân ngoại nên cơng chính nhờ đức tin, nên đã tiên báo cho ơng Áp-ra-ham tin mừng này: Nhờ ngươi, muơn dân sẽ được chúc phúc” (Gl 3,8). Điều đáng để chúng ta quan tâm là cần hiểu tư tưởng của ngài khi so sánh giữa đức tin và cơng chính, đức tin và lề luật, đức tin và lý trí. Thánh Phao-lơ khơng phải là người theo ‘chủ nghĩa duy tín’ (fideism), nghĩa là chỉ cĩ ‘tin’, những điều khác khơng quan trọng. Ngược lại, tư tưởng của ngài rất quân bình, hịa hợp. Chẳng hạn, trong thư gửi tín hữu Rơ- ma, ngài viết: “Người ta được Thiên Chúa coi là cơng chính, khơng phải vì nghe biết Lề Luật, nhưng là vì tuân giữ Lề Luật” (Rm 2,13). Khi khuyên dạy Ti-mơ-thê, thánh Phao-lơ viết: “Anh hãy tránh xa các đam mê của tuổi trẻ, cố gắng trở nên người cơng chính, giàu lịng tin và lịng mến, ăn ở thuận hịa cùng những ai kêu cầu Chúa với tấm lịng trong sạch” (2 Tm 2,22).
Người cơng chính diễn tả căn tính, đời sống và sứ mệnh của mình khơng chỉ bởi đức tin mà cịn hành động nữa. Trong sách Đệ Nhị Luật, Mơ-sê nĩi với dân Do-thái: “Chúng ta sẽ là người cơng chính, nếu chúng ta lo đem ra thực hành tất cả mệnh lệnh này trước nhan Đức Chúa, Thiên Chúa chúng ta, như Người đã truyền cho chúng ta” (Đnl 6,25). Thánh Gia-cơ-bê viết: “Ơng Áp- ra-ham tổ phụ chúng ta, đã chẳng được nên cơng
chính nhờ hành động, khi ơng hiến dâng con mình là I-xa-ác trên bàn thờ đĩ sao? Bạn thấy đĩ: Đức tin hợp tác với hành động của ơng, và nhờ hành động mà đức tin nên hồn hảo” (Gc 2,21-22). Đồng thời, thánh nhân cũng viết: “Một thân xác khơng hơi thở là một xác chết, cũng vậy, đức tin khơng cĩ hành động là đức tin chết” (Gc 2,26). Như vậy, người cơng chính khơng chỉ là người đặt niềm tin vào Đức Giê-su cũng như khao khát sống đời cơng chính mà cịn thực thi những điều Đức Giê-su truyền dạy.
Trong Giáo Hội sơ khai, các mơn đệ Đức Giê- su tiếp tục diễn tả và làm chứng rằng Người là Đấng Cơng Chính của Thiên Chúa. Thánh Tê- pha-nơ (vị tử đạo đầu tiên của Ki-tơ Giáo) đã cĩ bài diễn từ sâu sắc về chương trình của Thiên Chúa đối với dân Do-thái cũng như tồn thể nhân loại (Cv 7,1-60). Với thánh nhân, chương trình đĩ được trở thành hiện thực nơi Đức Giê-su. Tuy nhiên, nhiều người Do-thái, nhất là giới lãnh đạo, cộng tác với những người cầm quyền Rơ-ma đối xử bất chính với Đức Giê-su và đĩng đinh Người vào thập giá. Thánh Tê-pha-nơ đã làm chứng cho Đức Giê-su trước những người Do-thái rằng: “Cĩ ngơn sứ nào mà cha ơng các ơng khơng bắt bớ? Họ đã giết những vị tiên báo Đấng Cơng Chính sẽ đến; cịn các ơng, nay đã trở thành những kẻ phản bội và sát hại Đấng ấy. Các ơng là những người đã lãnh nhận Lề Luật do các thiên sứ cơng bố, nhưng lại chẳng tuân giữ“ (Cv 7,52-53). Sau đĩ, họ đã ném đá thánh nhân cho đến chết. Lời cuối cùng của thánh nhân trước khi chết là lời cầu xin Thiên Chúa tha thứ cho những kẻ giết mình: “Lạy Chúa, xin đừng chấp họ tội này” (Cv 7,60). Lời này cũng tương tự như lời của Đức Giê-su, Đấng Cơng Chính, trước khi trút hơi thở cuối cùng trên thập giá: “Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ khơng biết việc họ làm” (Lc 23,34).
Mọi người trong gia đình nhân loại được mời gọi lãnh nhận Bí Tích Thanh Tẩy để được thánh hĩa và trở nên cơng chính (1 Cr 6,11). Tuy nhiên, bao lâu cịn trong hành trình dương thế, con người cần phải hướng về Đức Giê-su, Đấng Cơng Chính. Bởi vì, sự cơng chính của con người tại thời điểm nào đĩ trong cuộc sống khơng bảo
đảm cho tồn bộ hành trình trần thế của mình (LG 40). Lời của Thiên Chúa trong sách ngơn sứ Ê-dê-ki-en cho chúng ta biết: “Khi người cơng chính từ bỏ đường cơng chính mà làm điều bất chính, nĩ sẽ phải chết” (Ed 33,18). Đặc biệt, mọi người luơn được mời gọi hốn cải: “Giả Ta nĩi với kẻ gian ác: Chắc chắn ngươi phải chết, nhưng nếu nĩ từ bỏ tội lỗi mà trở lại và thực hành điều cơng minh chính trực… Mọi tội lỗi nĩ đã phạm, người ta sẽ khơng cịn nhớ đến nữa: Nĩ đã thi hành lẽ cơng minh, nĩ sẽ được sống” (Ed 33,14-16). Bao lâu cịn hiện diện giữa ‘nền văn hĩa A-đam và E-và’, con người cịn phải đương đầu với bao nghịch cảnh và muơn hình thức tội lỗi. Do đĩ, con người cịn phải hốn cải để ‘ngày càng cơng chính hơn’ như lời thánh Phao-lơ trong thư gửi các tín hữu Cơ-rin-tơ: "Nhân danh Đức Ki-tơ, chúng tơi nài xin anh em hãy làm hịa với Thiên Chúa. Đấng chẳng hề biết tội là gì, thì Thiên Chúa đã biến Người thành hiện thân của tội lỗi vì chúng ta, để làm cho chúng ta nên cơng chính trong Người“ (2 Cr 5,20-21). Nĩi cách khác, bao lâu cịn sống trên trần gian, bấy lâu con người cịn được mời gọi ‘trở nên cơng chính’ bởi vì sự cơng chính của con người luơn là thực tại khơng ngừng lớn lên hay lộ trình tiếp diễn cho đến khi thành tựu viên mãn trong Nước Thiên Chúa.
Đường Cơng Chính của Đức Giê-su là Đường Thập Giá. Từ thời Giáo Hội sơ khai cho đến hơm nay, nhiều Ki-tơ hữu đã ‘bị bách hại vì lẽ cơng
Dân Chúa on line số 77 chính’ωγμένοι ἕνεκεν αιοσύνης] (Mt 5,10). Như vậy, tử đạo hay bách hại vì lẽ cơng chính khơng phải là điều bất thường trong lịch sử Giáo Hội mà là ‘điểm chung’ của những ai trung tín với Đức Giê-su và đi Đường của Người. Thánh I-nha-xi-ơ An-ti-ơ-khi-a, văn sỹ Te-tu-li-a-nơ, thánh Au-gút- ti-nơ và nhiều nhân vật nổi bật khác trong lịch sử Giáo Hội đã diễn tả và minh chứng như vậy. Nĩi cách khác, Đường Cơng Chính vẫn luơn là Đường Hẹp chứ khơng phải là đường thênh thang (Lc 13,22-30). Những ai đi trên Đường này cần phải sống đời khiêm hạ, từ bỏ chính mình và vác thập giá mình mà theo Đức Giê-su (Mc 8,34). Người bị bách hại vì sống cơng chính là người gần gũi với Đức Giê-su nhất bởi vì chính Đức Giê-su đã bị bách hại vì sống cơng chính. Lời của thánh Phao-lơ gần hai ngàn năm trước vẫn cịn nguyên giá trị: “Những ai muốn sống đạo đức trong Đức Ki-tơ Giê-su, đều sẽ bị bắt bớ” (2 Tm 3,12). Như vậy, điểm chung nhất của các thánh tử đạo trong lịch sử Giáo Hội là các ngài sống đời cơng chính: Cơng chính trong đức tin, trong hành động và sẵn lịng thí mạng sống mình theo khuơn mẫu Đức Giê-su, Đường Cơng Chính.
Giữa lịng thế giới, cĩ vơ số con đường để chúng ta đi. Kinh nghiệm cuộc sống cho chúng ta biết rằng chúng ta đi đường nào thì sẽ tới đích của đường đĩ. Trong Cựu Ước, Đức Khơn Ngoan nĩi: “Ta bước đi trên lối cơng bình, đi giữa nẻo cơng minh chính trực” (Cn 8,20). Cịn tác giả Thánh
Vịnh đã mở đầu tập sách của mình bằng Thánh Vịnh ‘Hai nẻo đường: Nẻo đường chính nhân và nẻo đường ác nhân’ (Tv 1). Sau đĩ, Thánh Vịnh gia diễn tả niềm tin tưởng vào sự quan tâm săn sĩc của Thiên Chúa: “Chúa là mục tử chăn dắt tơi, tơi chẳng thiếu thốn gì. Trong đồng cỏ xanh tươi, Người cho tơi nằm nghỉ. Người đưa tơi tới dịng nước trong lành và bổ sức cho tơi. Người dẫn tơi trên đường ngay nẻo chính vì danh dự của Người” (Tv 23,1-3). Thiên Chúa khởi sự nơi chúng ta sự cơng chính của Người. Đồng thời, Người hằng hướng dẫn chúng ta để chúng ta biết cộng tác với Người trong tiến trình hướng về sự cơng chính viên mãn (LG 32). Người đi Đường Cơng Chính của Đức Giê-su khơng chỉ sống cuộc đời xa lánh tội lỗi mà cịn chú tâm làm những điều lành thánh. Chúng ta cĩ thể nĩi rằng người sống cuộc đời lánh xa tội lỗi đáng để chúng ta cúi đầu kính trọng, nhưng người chú tâm làm điều lành thánh đáng để chúng ta quỳ gối tơn vinh và noi gương bắt chước.
Tính sở hữu là một trong những hệ lụy của Tội Nguyên Tổ, ăn sâu vào tâm khảm của con người. Do đĩ, con người thường tìm kiếm những gì bảo đảm cho bản thân mình. Tuy nhiên, Đức Giê-su dạy con người phải biết tìm kiếm và chọn lựa những gì phù hợp với phẩm giá của mình. Người nĩi: “Trước hết hãy tìm kiếm Nước Thiên Chúa và đức cơng chính của Người, cịn tất cả những thứ kia, Người sẽ thêm cho. Vậy, anh em đừng lo lắng về ngày mai: Ngày mai, cứ để ngày mai lo. Ngày nào cĩ cái khổ của ngày ấy” (Mt 6,33-34). Như vậy, Nước Thiên Chúa và đức cơng chính của Người trở thành ‘đối tượng căn bản’ cho sự tìm kiếm của con người chứ khơng phải là ai đĩ, hiện tượng nào đĩ, biến cố nào đĩ, thực tại nào đĩ trong thế giới thụ tạo này. Để cĩ thể thực thi giáo huấn của Đức Giê-su, Đấng Cơng Chính, chúng ta hãy sống theo những giá trị của Nước Thiên Chúa, những giá trị cho phép chúng ta định dạng bản thân theo Đường Cơng Chính của Người.
Mặc khải Kinh Thánh, đặc biệt giáo huấn của Đức Giê-su và các thánh tơng đồ cho chúng ta nhận thức rằng con người khơng thể tự mình trở
nên cơng chính đúng nghĩa (Rm 3,10-12). Thiên Chúa là Đấng làm cho con người trở nên cơng chính, đồng thời, nhờ hướng chiều về sự cơng chính của Người, con người ngày càng được cơng chính hơn. Như đã được đề cập ở trên, trong Bài Giảng Trên Núi, Đức Giê-su nĩi với các mơn đệ rằng sự cơng chính của họ phải vượt qua sự cơng chính của các kinh sư và những người Pha- ri-sêu (Mt 5,20). Trong thư gửi tín hữu Rơ-ma, thánh Phao-lơ viết về những người Do-thái như sau: “Họ cĩ lịng nhiệt thành đối với Thiên Chúa, nhưng lịng nhiệt thành đĩ khơng được sáng suốt họ khơng nhận biết rằng chính Thiên Chúa làm cho người ta nên cơng chính, và họ tìm cách nên cơng chính tự sức mình. Như vậy là họ khơng tuân theo đường lối Thiên Chúa làm cho người ta nên cơng chính” (Rm 10,2-3). Đặc biệt, trong thư gửi Ti-tơ, thánh Phao-lơ khẳng định: “Khơng phải vì tự sức mình chúng ta đã làm nên những việc cơng chính, nhưng vì Người thương xĩt, nên Người đã cứu chúng ta nhờ phép rửa ban ơn Thánh Thần, để chúng ta được tái sinh và đổi mới” (Tt 3,5). Do đĩ, con người cần cộng tác với Thiên Chúa trong việc cơng chính hĩa bản thân và thực thi đức cơng chính với sự đồng hành và hướng dẫn của Thần Khí Thiên Chúa.
Con người trên bình diện cá nhân cũng như cộng đồn cần được bao phủ bởi sự cơng chính để mọi suy nghĩ, lời nĩi và việc làm của mình đều diễn tả thánh ý Thiên Chúa. Trong Cựu Ước,
tác giả Thánh Vịnh thân thưa cùng Thiên Chúa: “Ước chi hàng tư tế của Ngài mặc lấy sự cơng chính, kẻ hiếu trung với Ngài được cất tiếng hị reo” (Tv 132,9). Ơng Giĩp biện hộ cho chính mình: “Tơi đã mặc lấy đức cơng chính như áo che thân, lấy lẽ cơng minh làm mũ đội đầu và áo khốc” (G 29,14). Lời tiên báo về Đấng Mê-si-a trong sách ngơn sứ I-sai-a: “Đai thắt ngang lưng là đức cơng chính, giải buộc bên sườn là đức tín thành” (Is 11,5). Thấm nhuần tư tưởng Cựu Ước về việc ‘mặc lấy sự cơng chính’, trong thư gửi tín hữu Ê-phê-xơ, thánh Phao-lơ viết: “Hãy đứng vững: Lưng thắt đai là chân lý, mình mặc áo giáp là sự cơng chính, chân đi giày là lịng hăng say loan báo tin mừng bình an; hãy luơn cầm khiên mộc là đức tin, nhờ đĩ anh em sẽ cĩ thể dập tắt mọi tên lửa của ác thần. Sau cùng, hãy đội mũ chiến là ơn cứu độ và cầm gươm của Thần Khí ban cho, tức là Lời Thiên Chúa” (Ep 6,14-17). Như vậy, trong cuộc sống, chúng ta cần luơn đặt câu hỏi cho mình: Chúng ta đang mặc cái gì? Chúng ta đang được bao phủ bởi cái gì? Thiên Chúa mời gọi chúng ta hãy mặc lấy sự cơng chính của Người và hãy để sự cơng chính của Người bao phủ hầu chúng ta cĩ thể thực thi đời sống chứng tá cho tình yêu và sự cơng chính của Người giữa lịng nhân thế.
Mọi người được mời gọi cộng tác với ơn Thiên Chúa để cĩ thể sống đời cơng chính, đồng thời, biết nhận ra sự cần thiết để sống theo đức cơng chính mà Thiên Chúa ban tặng, bởi vì: “Đức cơng chính giữ gìn người sống thanh liêm, cịn tội lỗi đưa ác nhân đến chỗ tiêu diệt” (Cn 13,6). Như đã được đề cập ở trên, tự sức mình, con người khơng thể sống đức cơng chính cách hồn hảo trong hành trình trần thế này. Do đĩ, mọi người được mời gọi quy hướng về Đức Giê-su, trơng cậy và phĩ thác đời sống mình cho Người. Thánh Phao-lơ mời gọi các tín hữu Ê-phê-xơ xưa kia và chúng ta hơm nay: “Anh em phải cởi bỏ con người cũ với nếp sống xưa, là con người phải hư nát vì bị những ham muốn lừa dối, anh em phải để Thần Khí đổi mới tâm trí anh em, và phải mặc lấy con người mới, là con người đã được sáng tạo theo hình ảnh Thiên Chúa để thật
Dân
Chúa
on
line
số