- Kế tiếp là những thách đố với các gia đình hơn nhân khác đạo
An Tồn Sức Khỏe Mùa Đơng
Chúng ta đang ở trong mùa Đơng, thời gian mà Xuân Diệu cảm thấy là "Đã nghe rét mướt luồn trong áo“.
Thực vậy, trong mấy tuần lễ vừa quan, những cơn giá lạnh đã bao phủ nhiều địa danh trên trái đất. Cĩ những nơi tuyết trắng cả tuần lễ thì cũng cĩ nơi nhiệt độ ngồi trời xuống quá thấp khiến đời sống của vạn vật hầu như tê liệt.
Giống như các mùa Thu, Hạ, Xuân mà tạo hĩa đã sắp đặt, mùa Đơng cũng cĩ những nét tốt xấu khác nhau lên sức khỏe con người.
Riêng mùa Đơng, với nhiều hấp dẫn của lễ hội, Giáng Sinh, Nguyên Đán với ngày ngắn đêm dài, ít nắng ấm, với giĩ lạnh giá băng và với nhiều vi sinh vật gây bệnh trong khơng gian thì sức khỏe cũng dễ dàng bị đe dọa. Tuy nhiên, nếu trang bị vài hiểu biết để lưu ý đề phịng, ta cũng cĩ thể bình an vượt qua.
Sau đây là mấy khĩ khăn thường thấy vào mùa Đơng.
1- Cúm
Một câu hỏi thường được nêu ra là tại làm sao mà cứ mỗi độ Đơng về thì "Ơng Cúm Bà Co“ lại cứ hay viếng thăm bà con lồi người chúng ta. Thế thì mủa Hè, mùa Thu ơng bà virus bệnh Cúm đi đâu“
Ai mà giải đáp chính xác được câu hỏi này thì chắc chắn sẽ được Ủy ban giải thưởng y khoa
học Nobel chiếu cố vinh danh kèm theo tấm ngân phiếu dăm trăm ngàn đơ la tức thì.
Trong khi chờ đợi thì cũng cĩ một số giải thích được nêu ra.
- Cĩ người nĩi các virus Cúm nguyên thủy là từ lồi chim biến dạng rồi gây bệnh cúm ở người. Chúng xuất phát từ một số địa danh ở Á châu rồi lan tràn khắp thế giới.
- Cúm là bệnh theo mùa trong năm. Ở miền bắc xích đạo, cúm xuất hiện vào các tháng lạnh nhất là từ tháng 11 đến tháng 3. Trong khi đĩ ở nam xích đạo, cúm cĩ từ tháng 5 tới tháng 9. Tại vùng nhiệt đới cĩ rất ít cúm và hầu như khơng cĩ mùa Cúm.
- Cĩ giải thích cho rằng vào mùa lạnh, con người ít ra ngồi nắng, ít sinh tố D, giảm tính miễn dịch với tác nhân gây bệnh;
- Hoặc sống quây quần trong nhà khiến virus dễ lây lan;
- Rồi lại cịn nhân mùa lễ hội, con người đi đĩ đi đây thăm viếng, nghỉ ngơi tạo điều kiện cho virus xâm nhập vào nơi vơ trùng.
Theo khoa học gia Joshua Zimmerberg, National Institute of Child Health and Human Development Hoa Kỳ, thì với thời tiết lạnh, virus cúm tạo ra một lớp vỏ bọc rất cứng, như là một chiếc phong bì. Nhờ đĩ virus cĩ thể bay đi xa. Một khi xâm nhập cơ quan hơ hấp con người thì vỏ bọc này tan vỡ và virus bắt đầu gây bệnh. Theo ơng, vỏ khơng được tạo ra vào mùa ấm nĩng.
Nhà nghiên cứu Peter Palese, Đại học y Mount Sinai, New York, cũng cho là virus cúm mạnh và sống lâu hơn trong khơng khí khi thời tiết lạnh và khơ. Với độ ẩm, virus hấp thụ nước và mau rơi xuống đất.
Dù chưa cĩ giải thích chính thức nhưng ta biết chắc chắn là virus cúm lây lan qua đường hơ hấp và qua tiếp xúc trực tiếp giữa người bệnh với người lành.
hắt hơi là virus bay vào khơng khí. Hít thở khơng khí đĩ, người lành mắc bệnh.
Nên để ý là virus cúm sống tới 24 giờ trên mặt bằng khơng xốp như nắm cửa ra vào, điện thoại, tiền, dụng cụ văn phịng và trên bàn tay người bệnh. Sau khi che miệng ho, hắt hơi là bàn tay bệnh nhân lúc nhúc những virus cúm. Bàn tay đĩ mà nắm tay thân tình với người khác sẽ là phương tiện truyền lan virus rất hữu hiệu. Trên vải vĩc, chăn màn, virus chỉ sống được vài giờ.
Cho nên, xin cĩ vài đề nghị nho nhỏ để giới hạn virus cúm lan truyền, gây bệnh.
a- Rửa tay
Rửa tay thường xuyên với nước ấm và xà bơng, nhất là sau khi lấy tay bụm miệng che mũi khi ho và hắt hơi. Cĩ người đề nghị dùng khuỷu tay che mũi miệng khi làm hai động tác phun virus ra khơng khí cũng là ý kiến nên theo.
Và cũng rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trước khi sờ tay lên mặt, mũi, miệng hoặc sau khi viếng thăm người bệnh.
Ngồi bệnh cúm, rửa tay cịn phịng tránh được rủi ro nhiễm độc tiêu hĩa, hơ hấp, cảm lạnh Đừng ăn bốc và cẩn thận khi bắt tay người lạ.