Minh” (Gr 23,5) Trong Tân Ước, thánh Gio-an Tơng Đồ, người mơn đệ được Đức Giê-su yêu

Một phần của tài liệu DanChua_12.2021 (Trang 68 - 70)

Tơng Đồ, người mơn đệ được Đức Giê-su yêu mến đã viết: “Nếu ai phạm tội, thì chúng ta cĩ một Đấng Bảo Trợ trước mặt Chúa Cha: Đĩ là Đức Giê-su Ki-tơ, Đấng Cơng Chính. Chính Đức Giê-su Ki-tơ là của lễ đền bù tội lỗi chúng ta, khơng những tội lỗi chúng ta mà thơi, nhưng cịn tội lỗi cả thế gian nữa” (1 Ga 2,1-2). Thánh nhân đã tựa đầu vào trái tim Đức Giê-su trong Bữa Tiệc Ly và đã lắng nghe nhịp đập của trái tim Đấng Cơng Chính. Nhờ đĩ, ngài cĩ được cảm thức sâu rộng về mối tương quan giữa Đức Giê- su, Đấng Cơng Chính và những ai sống theo giáo huấn của Người: “Hỡi anh em là những người con bé nhỏ, đừng để ai làm cho anh em đi lạc đường. Ai sống cơng chính, kẻ ấy là người cơng chính, như Đức Giê-su là Đấng Cơng Chính” (1 Ga 3,7). Trong Giáo Hội sơ khai, khi giảng dạy cho dân Do-thái, thánh Phê-rơ cũng nĩi với họ về Đức Giê-su là Đấng Cơng Chính (Cv 3,14).

Khơng chỉ các ngơn sứ hay mơn đệ Đức Giê- su minh chứng rằng Người là Đấng Cơng Chính, những người khơng biết nhiều về Đức Giê-su hay truyền thống Do-thái Giáo cũng nhìn nhận như vậy. Chẳng hạn, trong cuộc khổ nạn của Đức Giê-su, thánh Mát-thêu trình thuật: “Lúc tổng trấn [Phi-la-tơ] đang ngồi xử án, thì bà vợ sai người đến nĩi với ơng: Ơng đừng nhúng tay vào vụ xử người cơng chính này, vì hơm nay, tơi chiêm bao thấy mình phải khổ nhiều vì ơng ấy“ (Mt 27,19). Cịn thánh Lu-ca thì trình thuật rằng sau khi Đức Giê-su tắt thở, “thấy sự việc xảy ra như thế, viên đại đội trưởng cất tiếng tơn vinh Thiên Chúa rằng: Người này đích thực là người cơng chính!” (Lc 23,47). Vợ của Phi-la-tơ hay viên đại đội trưởng là ‘những người xa lạ’ đã chứng kiến Đức Giê-su là Đấng Cơng Chính chịu đau khổ, chịu chết cách bất cơng bởi bàn tay của những người ngoại bang Rơ-ma dưới áp lực của dân Do-thái, nhất là giới lãnh đạo. Như vậy, vợ của Phi-la-tơ và viên đại đội trưởng là những người cĩ cảm thức sâu xa về sự cơng chính mà Đức Giê-su đã sống và diễn tả. Phải chăng họ là những người đang trở về với Đường Cơng Chính!

Đức Giê-su là Tơi Tớ Cơng Chính của Thiên

Chúa đã được loan báo trong Cựu Ước (Is 52,13- 53,12). Người đã hạ mình gánh lấy muơn vàn khổ nhục hầu làm cho mọi người trở nên cơng chính: “Nhờ nỗi thống khổ của mình, người sẽ nhìn thấy ánh sáng và được mãn nguyện. Vì đã nếm mùi đau khổ, người cơng chính, tơi trung của Ta, sẽ làm cho muơn người nên cơng chính và sẽ gánh lấy tội lỗi của họ” (Is 53,11). Nhờ Đức Giê-su, Tơi Tớ Cơng Chính, con người được biến đổi từ thân phận nơ lệ của các thế lực gian ác thành những người cơng chính thánh thiện trước nhan Thiên Chúa. Thánh Phao-lơ làm rõ điểm này khi viết: “Trước kia anh em làm nơ lệ tội lỗi, nhưng nay anh em đã hết lịng vâng theo quy luật đạo lý đã đào tạo anh em. Anh em đã được giải thốt khỏi ách tội lỗi mà trở thành nơ lệ sự cơng chính” (Rm 6,17-18). Trong thư gửi tín hữu Cơ-rin-tơ, thánh nhân cịn giải thích rõ hơn: "Đấng chẳng hề biết tội là gì, thì Thiên Chúa đã biến Người thành hiện thân của tội lỗi vì chúng ta, để làm cho chúng ta nên cơng chính trong Người“ (2 Cr 5,21). Dưới nhãn quan của thánh Phao-lơ, hành động của người nơ lệ tội lỗi và người cơng chính khác nhau: Người nơ lệ tội lỗi làm những điều gian ác, cịn người cơng chính làm những điều tốt đẹp.

Tương tự nhãn quan của các ngơn sứ Cựu Ước và cũng như thánh Phao-lơ, thánh Phê-rơ biện luận rằng Đức Giê-su đã mang lấy gánh nặng tội lỗi của mọi người trong gia đình nhân loại. Người đã hiến tế chính mình cách hồn hảo hầu cứu độ và giải thốt muơn người (1 Pr 2,21-25).

Chúng ta biết rằng trong Cựu Ước, hiến tế của Áp-ra-ham là hiến tế ‘chưa hồn thành’ bởi vì con trai của Áp-ra-ham là I-xa-ác khơng bị giết chết, thay vào đĩ là con cừu đực bị mắc sừng trong bụi cây (St 22,1-19). Tương tự như vậy, hiến tế khởi đầu biến cố vượt qua của dân Do- thái khi cịn ở Ai-cập cũng như các hiến tế khác trong lịch sử Cựu Ước là những dấu chỉ hướng về hiến tế Đức Giê-su là Đấng Cơng Chính. Máu chiên bị đổ ra trong các hình thức tế tự Cựu Ước là dấu chỉ hướng về Máu Đức Giê-su đổ ra để thiết lập Giao Ước Mới và Vĩnh Cửu giữa Thiên Chúa và lồi người. Như con cừu chết thay cho I-xa-ác, Đức Giê-su là Đấng Cơng Chính chết thay cho con cháu của A-đam và E-và, cho mọi người trong gia đình nhân loại từ tạo thiên lập địa cho đến tận thế.

Trong bài giảng về cuộc phán xét chung, Đức Giê-su đã dùng hình ảnh người mục tử tách biệt chiên và dê (Mt 25,31-46). Chiên đứng bên phải, dê ở bên trái. Bên phải bao gồm những người đã làm ‘những điều phải’, nghĩa là thực thi đức cơng chính. Họ được mời gọi vào hưởng hạnh phúc Nước Thiên Chúa. Cịn bên trái bao gồm những người đã làm ‘những điều trái’, nghĩa là làm những điều bất chính. Họ phải ra đi để chịu cực hình muơn kiếp. Với dụ ngơn này, Đức Giê- su cho mọi người biết rằng Người đến trần gian để thiết lập Nước Thiên Chúa, Nước Cơng Chính, hầu những ai đĩn nhận và sống theo những giá trị của Nước này thì được hưởng hạnh phúc dành cho người cơng chính. Nước Cơng Chính đang lớn dần giữa lịng thế giới thụ tạo cho đến khi Thiên Chúa quy tụ muơn vật muơn lồi trong Đức Giê-su ở thời cánh chung (Lc 13,18-21; Ep 1,9- 10). Hơm nay, Đức Giê-su vẫn luơn đồng hành và hướng dẫn các cơng dân của Nước này. Với Đức Giê-su, cơng chính là đặc điểm căn bản của Nước Thiên Chúa. Cịn thánh Phao-lơ, khi đề cập đến Nước Thiên Chúa, một mặt, thánh nhân diễn tả Nước Thiên Chúa như là thực tại nhiệm mầu (1 Cr 4,20; 2 Tm 4,18). Mặt khác, thánh nhân cho biết: “Nước Thiên Chúa khơng phải là chuyện ăn chuyện uống, nhưng là sự cơng chính, bình an và hoan lạc trong Thánh Thần” (Rm 14,17).

Sự cơng chính mà Đức Giê-su diễn tả trong hành trình trần thế là ‘sự cơng chính cĩ hướng’, bởi vì, trong mọi hồn cảnh, Người luơn quy hướng về Đức Chúa Cha. Đặc biệt, trước khi bước vào cuộc khổ nạn, chịu chết và sống lại để hồn tất chương trình cứu độ, Đức Giê-su đã thân thưa với Đức Chúa Cha rằng: “Lạy Cha là Đấng cơng chính, thế gian đã khơng biết Cha, nhưng con, con đã biết Cha, và những người này đã biết là chính Cha đã sai con. Con đã cho họ biết danh Cha, và sẽ cịn cho họ biết nữa, để tình Cha đã yêu thương con, ở trong họ, và con cũng ở trong họ nữa“ (Ga 17,25-26). Với Đức Giê-su, Đức Chúa Cha là Nguồn Gốc và là Mơ Phạm (Paradigm) của các hình thức cơng chính trong thế giới thụ tạo. Tư tưởng, lời nĩi và việc làm của Đức Giê-su kiện tồn mặc khải Thiên Chúa trong Cựu Ước: “Ta là Đức Chúa, Ta đã gọi ngươi, vì muốn làm sáng tỏ đức cơng chính của Ta. Ta đã nắm tay ngươi, đã gìn giữ ngươi và đặt làm giao ước với dân, làm ánh sáng chiếu soi muơn nước” (Is 42,6).

Tác giả sách Tơng Đồ Cơng Vụ kể lại rằng, sau khi thánh Phê-rơ và Gio-an chữa một người què từ khi lọt lịng mẹ, thánh Phê-rơ đã nĩi với dân chúng: "Anh em đã chối bỏ Đấng Thánh và Đấng Cơng Chính, mà lại xin ân xá cho một tên sát nhân. Anh em đã giết Đấng khơi nguồn sự sống, nhưng Thiên Chúa đã làm cho Người trỗi dậy từ cõi chết: Về điều này, chúng tơi xin làm chứng“ (Cv 3,14-15). Trong thư thứ nhất, thánh nhân khẳng định: “Chính Đức Ki-tơ đã

Dân

Chúa

on

line

số

Một phần của tài liệu DanChua_12.2021 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)