Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP26 khai mạc tại Glasgow,

Một phần của tài liệu DanChua_12.2021 (Trang 115 - 116)

- Kế tiếp là những thách đố với các gia đình hơn nhân khác đạo

Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP26 khai mạc tại Glasgow,

COP26 khai mạc tại Glasgow, Anh Quốc

Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu COP26 rất được trơng đợi bắt đầu khai mạc tại thành phố Glasgow của Scotland. Phái đồn từ khoảng 200 quốc gia cĩ mặt tại đây để tuyên bố việc các nước sẽ cắt giảm khí thải tính đến năm 2030 như thế nào để cứu hành tinh.

Với tình trạng nĩng ấm tồn cầu gây ra do con người dùng nhiên liệu hĩa thạch dẫn đến xả khí thải, các khoa học gia cảnh báo rằng cần cĩ hành động khẩn cấp để tránh xảy ra một thảm họa khí hậu.

"Khoảnh khắc sự thật của thế giới‘

Thủ tướng Anh Boris Johnson nĩi rằng kỳ họp thượng đỉnh sẽ là "khoảnh khắc sự thật của thế giới“.

Phát biểu trước kỳ họp thượng đỉnh hai tuần, ơng thúc giục các nhà lãnh đạo hãy tận dụng tối đa sự kiện này: "Câu hỏi mà mọi người đang nêu ra, đĩ là liệu chúng ta sẽ chớp lấy thời điểm này hay để nĩ vuột đi mất.“

Chủ tịch COP 26, Alok Sharma, nĩi thỏa thuận sẽ "cứng rắn hơn so với những gì chúng ta đã đạt được tại Paris“ hồi năm năm về trước, khi hầu hết các quốc gia trên thế giới đã đồng ý một hiệp định nhằm "theo đuổi các nỗ lực“ hạn chế tình trạng tăng nhiệt độ tồn cầu ở 1,5 độ C.

Ơng nĩi rằng "chúng ta trơng đợi nhiều hơn nữa" từ các nước như Trung Quốc, quốc gia xả khí carbon nhiều nhất thế giới, và gọi kỳ họp thượng định này là "một cơ hội thực sự" để các nước đĩ thể hiện vai trị lãnh đạo.

Trong ngày thứ nhất của kỳ họp thượng đỉnh, hội nghị sẽ nghe bản phúc trình do Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cơng bố về tình trạng khí

D

ân Chúa on line số

77

hậu hiện nay.

Bản phúc trình tạm thời của WMO do các khoa học gia về khí hậu thực hiện sẽ so sánh nhiệt độ tồn cầu trong năm nay, tính đến thời điểm này, so với các năm trước. Những đợt thời tiết khắc nghiệt cĩ liên quan tới tình trạng biến đổi khí hậu, như các đợt nắng nĩng, lũ lụt và cháy rừng, đang ngày càng tăng. Thập kỷ vừa qua là lúc thế giới cĩ mức nhiệt độ cao kỷ lục, và các chính phủ đã đồng ý rằng cần phải cấp bách cĩ hành động chung.

Kỳ họp của Liên Hiệp Quốc là một trong những kỳ họp thượng đỉnh lớn nhất nước Anh từng tổ chức, và đã bị trì hỗn một năm do đại dịch Covid-19. Hầu hết các nhà lãnh đạo thế giới sẽ tới vào cuối ngày ngày Chủ nhật. Nhiều người đang trên đường tới từ một kỳ họp thượng đỉnh khác, G20 tổ chức tại Rome.

Trong ngày Chủ nhật chủ yếu là lễ khai mạc với diễn văn từ các nhân vật như Abdulla Shahid, chủ tịch Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc và là Ngoại trưởng của Maldives, quần đảo nằm ở mức thấp hiện đang bị đe dọa bởi tình trạng biến đổi khí hậu khiến nước biển dâng cao.

Các nước từ mọi vùng trên thế giới đều sẽ cĩ đại diện tại Glasgow, sẵn sàng thảo luận về các kế hoạch cắt giảm khí thải cho tới năm 2030. Các nước đều đồng ý hồi năm 2015 về việc sẽ thực hiện những thay đổi để giữ tình trạng nĩng ấm tồn cầu ở mức thấp hơn nhiều so với với mức tăng 2C cao hơn thời tiền cơng nghiệp.

Tuy nhiên, kể từ đĩ những sự kiện thời tiết

khắc nghiệt vẫn tiếp tục gia tăng, khiến các khoa học gia về khí hậu thúc giục các nước hướng tới mục tiêu giảm mức tăng ở 1,5C nhằm hạn chế nguy cơ xảy ra thảm họa mơi trường.

Tại kỳ họp thượng đình G20 Rome, một dự thảo thơng cáo nĩi rằng các nhà lãnh đạo sẽ cam kết cĩ những bước đi khẩn cấp nhằm đạt được những mục tiêu này. Tuy nhiên, một cam kết then chốt về việc trao cho các nước đang phát triển 100 tỷ đơ la mỗi năm để tài trợ cho các hoạt động chống biến đổi khí hậu đã bị đẩy lui lại, khơng được triển khai cho tới năm 2023.

Một phần của tài liệu DanChua_12.2021 (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)