chính gắn bĩ với chương trình cứu độ của Thiên Chúa. Thánh Lu-ca cho chúng ta biết về Da-ca- ri-a và Ê-li-sa-bét (song thân của thánh Gio-an Tẩy Giả): “Cả hai ơng bà đều là người cơng chính trước mặt Thiên Chúa, sống đúng theo mọi điều răn và mệnh lệnh của Chúa, khơng ai chê trách được điều gì” (Lc 1,6). Thánh nhân đĩng vai trị như là người dọn đường cho Đức Giê-su. Vai trị tiền trạm của thánh nhân đã được loan báo trong Cựu Ước: “Cơng lý đi tiền phong trước mặt Người, mở lối cho Người đặt bước chân” (Tv 85,14). Cuộc đời của thánh Gio-an Tẩy Giả minh chứng về sự cơng chính của ngài. Đặc biệt, thánh nhân đã trung thành diễn tả đức cơng chính bằng mạng sống mình. Ngồi những người cơng chính mà chúng ta đã đề cập, trong Kinh Thánh, chúng ta cịn gặp những khuơn mặt cơng chính khác, chẳng hạn như ơng Lĩt (2 Pr 2,7), Giơ- xếp (Lc 23,50), Si-mê-ơn (Lc 2,25), Co-nê-li-ơ (Cv 10,22). Tất cả những người cơng chính trong Kinh Thánh là những hình ảnh loan báo hoặc diễn tả Đức Giê-su là Đường Cơng Chính của Thiên Chúa.
Sau quãng đời thơ ấu thinh lặng, đặc biệt những năm tháng dài ở làng quê Na-da-rét, lúc ba mươi tuổi, Đức Giê-su bắt đầu sứ mệnh cơng khai với việc tới sơng Gio-đan xin thánh Gio-an Tẩy Giả làm phép rửa. Sự kiện này thật khĩ hiểu đối với mọi người bởi vì Đức Giê-su khơng bao giờ phạm tội, Người khơng cần hốn cải để đĩn nhận ơn tha thứ của Thiên Chúa. Đĩ là lý do tại sao khi thấy Đức Giê-su xin chịu phép rửa, thánh Gio-an Tẩy Giả thốt lên rằng: “Chính tơi mới cần được Ngài làm phép rửa, thế mà Ngài lại đến với tơi!” (Mt 3,14). Đức Giê-su nĩi với thánh nhân: “Bây giờ cứ thế đã. Vì chúng ta nên làm như vậy để giữ trọn đức cơng chính“ (Mt 3,15). Lời Đức Giê-su ‘chúng ta nên làm như vậy để giữ trọn đức cơng chính’ cĩ nghĩa rằng cả Đức Giê-su và thánh Gio-an Tẩy Giả cần phải thực thi ý định của Thiên Chúa để làm cho sự cơng chính được kiện tồn. Hình ảnh Đức Giê-su chịu phép rửa là hình ảnh diễn tả sự chết và sống lại của Người hầu giải thốt con người khỏi ách nơ lệ tội lỗi và
sự chết. Đĩ là lý do tại sao khi Đức Giê-su chịu phép rửa xong thì trời mở ra và Thần Khí Thiên Chúa như chim bồ câu đậu xuống trên Người và cĩ tiếng từ trời minh chứng Người là Con yêu dấu của Thiên Chúa (Mt 3,16-17). Mối tương quan giữa việc Đức Giê-su chịu phép rửa và chủ đề ‘cơng chính’ cho phép chúng ta phân biệt rõ hơn phép rửa Đức Giê-su truyền lại cho các mơn đệ thực thi và phép rửa của Gio-an Tẩy Giả trong Tin Mừng (Mt 3,11; Cv 18,25; Cv 19,3-6; Lc 3,16; Mt 28,16-20).
Trong bốn tác giả Tin Mừng (Mát-thêu, Mác- cơ, Lu-ca và Gio-an), chúng ta gặp từ cơng chính ở các trình thuật của thánh Mát-thêu nhiều nhất. Với Bài Giảng Trên Núi, Đức Giê-su năm lần sử dụng từ cơng chính và từ này cĩ thể xem như ‘từ khĩa’ của Bài Giảng Trên Núi (Mt 5,6.10.20.45; 6,33). Trong Tám Mối Phúc của Bài Giảng Trên Núi thì cĩ hai mối phúc liên quan đến chủ đề ‘cơng chính’, đĩ là: (1) "Phúc thay ai khát khao nên người cơng chính, vì họ sẽ được Thiên Chúa cho thỏa lịng“ [Μακάριοι οἱ πεινῶντες καὶ
διψῶντες τὴν αιοσύνην, ὅτι αὐτοὶ θήσονται] (Mt
5,6) và (2) “Phúc thay ai bị bách hại vì sống cơng chính, vì Nước Trời là của họ” [Μακάριοι οἱιωγμένοι ἕνεκεν αιοσύνης, ὅτι αὐτῶν ἐστιν ἡ
βασιλεία τῶν οὐρανῶν] (Mt 5,10). Hai mối phúc
thứ tư và thứ tám này liên kết với nhau, chia tám mối phúc này thành hai nhĩm cân đối. Trong bốn mối phúc đầu tiên, các đối tượng được chúc phúc đều bắt đầu bằng chữ ‘π-‘ (πτωχοὶ: nghèo khĩ;
khát khao) liên quan đến tình trạng hay thái độ, thì bốn phúc sau liên quan đến các hành động cụ thể của người được chúc phúc. Nếu ‘thánh thiện’ được dùng để chỉ tình trạng và ‘cơng chính’ để chỉ hành động, thì tám mối phúc này giúp con người nên ‘thánh thiện và cơng chính’. Khi khai triển các mối phúc, nhất là giới răn yêu thương, Đức Giê-su mời gọi những ai theo Người phải yêu kẻ thù để minh chứng rằng họ là con cái Thiên Chúa, Đấng “cho mặt trời của Người mọc lên soi sáng kẻ xấu cũng như người tốt, và cho mưa xuống trên người cơng chính cũng như kẻ bất chính” (Mt 5,45). Đặc biệt, Đức Giê-su dạy các mơn đệ biết quan tâm hơn đến Nước Thiên Chúa và sự cơng chính của Người trong cuộc sống mình (Mt 6,33).
Cũng trong bối cảnh Bài Giảng Trên Núi, Đức Giê-su nĩi với các mơn đệ rằng nếu họ khơng cơng chính hơn các kinh sư và những người Pha- ri-sêu thì họ sẽ khơng được vào Nước Thiên Chúa (Mt 5,20). Quả thực, trong hành trình rao giảng, nhiều lần Đức Giê-su khiển trách các kinh sư và những người Pha-ri-sêu, chẳng hạn: “Các người cũng vậy, bên ngồi thì cĩ vẻ cơng chính trước mặt thiên hạ, nhưng bên trong tồn là giả hình và gian ác!” (Mt 23,28). Họ cố gắng xây mồ, tơ mả cho các ngơn sứ và những người cơng chính trong quá khứ. Tuy nhiên, họ lại ‘mù lịa’ đến nỗi khơng nhận ra Đức Giê-su là Đấng Cơng Chính đang hiện diện và hoạt động giữa họ. Đức Giê- su cho các mơn đệ biết rằng sự cơng chính của họ phải vượt qua sự cơng chính hình thức bên ngồi của những người Pha-ri-sêu và các kinh sư trong xã hội Do-thái đương thời. Để cĩ thể đạt được sự cơng chính đĩ, họ cần dõi theo Đức Giê-su và giáo huấn của Người trong mọi hồn cảnh của đời mình.
Đức Giê-su giới thiệu dụ ngơn người Pha-ri- sêu và người thu thuế cầu nguyện trong đền thờ hầu giúp mọi người nhận ra ai là người cơng chính đúng nghĩa. Người Pha-ri-sêu đứng thẳng và thầm thì rằng: “Lạy Thiên Chúa, xin tạ ơn Chúa, vì con khơng như bao kẻ khác: tham lam, bất chính, ngoại tình, hoặc như tên thu thuế kia. Con ăn chay mỗi tuần hai lần, con dâng cho Chúa
một phần mười thu nhập của con” (Lc 18,11-12). Người Pha-ri-sêu tự tin lượng định, đánh giá và đưa ra kết luận cách mặc nhiên rằng mình là người cơng chính dựa trên cơng đức mình làm. Ơng kể lại cơng lao tuân giữ lề luật và khinh chê người khác, cụ thể là người thu thuế ở cuối đền thờ đang cúi mình, đấm ngực ăn năn hối cải. Tâm tình của người thu thuế khi ơng khiêm tốn cậy dựa vào Thiên Chúa hồn tồn đối nghịch với tâm tình của người Pha-ri-sêu kiêu ngạo tự đắc. Trong đền thờ, người thu thuế đã diễn tả được ba điều quan trọng: (1) Khiêm tốn trước mặt Thiên Chúa, (2) nhận thức rằng mình là người tội lỗi và (3) cầu xin sự tha thứ của Thiên Chúa. Đức Giê-su nĩi với những người đang lắng nghe rằng người thu thuế trở thành người cơng chính cịn người Pha-ri-sêu thì khơng. Bởi vì, người Pha- ri-sêu tới đền thờ để ‘biểu diễn cơng đức’ chứ khơng phải cầu nguyện. Hơn nữa, người Pha-ri- sêu cịn thiếu bác ái đối với người thu thuế là đồng hương của mình và kết án ‘người thân cận’ ngay trong đền thờ của Thiên Chúa. Do đĩ, ‘việc cầu nguyện’ của người Pha-ri-sêu ‘chẳng được ích gì mà cịn thêm tội nặng lắm’.
Kinh Thánh cho chúng ta biết rằng cơng chính khơng chỉ là một trong những đặc tính của Đức Giê-su, mà chính Đức Giê-su là Đấng Cơng Chính. Lời của Thiên Chúa trong sách ngơn sứ Giê-rê-mi-a diễn tả điều đĩ: “Ta sẽ làm nẩy sinh cho nhà Đa-vít một chồi non chính trực. Vị vua lên ngơi trị vì sẽ là người khơn ngoan tài giỏi trong xứ sở, vua sẽ thi hành điều chính trực cơng
Dân
Chúa
on
line
số