Dù được khơi lên một cách trực tiếp do tính hiện thực hay khơng, thì lời sấm của Ngơn sứ Isaia cũng vượt quá và soi sáng tính hiện thực đĩ. Biến cố chỉ là một dấu chỉ cho người biết giải thích nĩ. Bài học Ngơn sứ nĩi về lịch sử, theo một nghĩa nào đĩ, vượt ra ngồi lịch sử. Để đặt nền tảng cho sự hiểu biết những sự kiện mà chúng thường là chất liệu cho bài diễn giảng của vị Ngơn sứ, thì sự hiểu biết đĩ cần phải tham chiếu khơng phải với những nghiệm đốn của
con người nhưng là với ánh sáng của thần linh. Nếu quả thật lịch sử là nơi biểu lộ và hồn tất ý định của Thiên Chúa, thì lịch sử chỉ cĩ thể được chấp nhận trong ý nghĩa trổi vượt trên kia bằng một đồn sủng hay một thị kiến của niềm tin.
Mặc dù viễn ảnh đĩ dựa vào những luận chứng chắc chắn, tuy nhiên, việc giải thích đoạn văn Is 9,1-6 thuần túy bằng những hồn cảnh lịch sử khơng làm chúng ta thỏa mãn hồn tồn. Tất nhiên, sự giải thích đĩ giúp chúng ta hiểu rõ một vài điểm quan trọng, một vài cách diễn tả nào đĩ hay một số đề tài, nhưng tự nĩ, một giải thích như thế khơng đủ để biện giải cho ý hệ thần học (L’idéologie théologique) được diễn tả trong lời sấm, mà thực ra nĩ cịn gợi hứng cho lời sấm.
Hiển nhiên, ý hệ này ăn rễ sâu trong niềm xác tín truyền thống về giao ước giữa Yahweh và Israel. Nhưng vì Yahweh khơng phải là một “baai”, một vị thần địa phương bảo trợ cho một đơ thị, nhưng Người là một Thiên Chúa duy nhất, Đấng Tạo Hĩa và là Vua cũ hồn. Lời giao ước của Người với Israel đồng nghĩa với sự ưu tuyển và ủy thác một sứ mệnh đặc biệt giữa mọi dân nước cho một cộng đồn được lựa chọn. Như thế, sự tuyển chọn này khơng chỉ là một ân huệ đối với Israel nhưng là một đặc cử và là lời mời gọi sống trung tín vơ điều kiện. Sự chúc phúc của Yahweh khơng hạn hẹp ở những ơn phước được thừa hưởng đất đai và dịng đời đơng đúc; nĩ cịn hàm chứa những chân trời mở rộng đến mai sau.
Việc giải thích cĩ tính cách Ngơn sứ của thời hiện tại cĩ thể dựa trên việc đọc lại những sự kiện trọng đại trong quá khứ cái nhìn Ngơn sứ, những sự kiện đĩ được coi như “hành động của Thiên Chúa”. Sự giải thích trên cịn nại đến một cái nhìn tiên đốn về những cách thể hiện cuối cùng của sự tuyển chọn. Nhưng cái tương lai chưa phải là đối tượng của kinh nghiệm; nhân đĩ, nếu gán cho hiện tại ý nghĩa của tương lai thì tương lai chỉ cĩ thể được mơ tả hay trình bày khởi từ hiện tại hoặc dưới hình thức một sự canh tân lý tưởng của những thời điểm quan trọng trong quá khứ. Vì vậy, trong những nét khơng thay đổi của nĩ, ý hệ về Đấng Thiên Sai nối kết một cách sâu xa với niềm hy vọng cánh chung đi theo ý thức
Ngơn sứ về ơn gọi đặc biệt của lối diễn tả, ý hệ đĩ lệ thuộc vào những bất tất cĩ tính cách lịch sử và văn hĩa, chính trong đĩ truyền thống Kinh Thánh đã thành thục.
Những nhận định tổng quát này cĩ thể giúp chúng ta hiểu đoạn văn Is 9,1-5 bằng cách nối kết nĩ với bối cảnh chính trị, đồng thời duy trì tính hợp lý trong việc áp dụng nĩ và Kitơ luận. Lời giảng của nhà Ngơn sứ khơng hình thành ở bên lề những biến cố và khơng cịn dửng dưng với những mối đe dọa đè nặng trên vương quốc Judah. Các nhà chính trị và quân sự thảo luận về những lực lượng đối nghịch, về những liên minh cĩ thể cĩ hay những may rủi của con người, về sự sống cịn của quốc gia. Nhưng với con người của Thiên Chúa, những cuộc xâm chiếm của Assyrie khơng chỉ liên quan đến nền độc lập và sự thịnh đạt của quốc gia; nhưng sự xâm chiếm đĩ cịn đưa đến vấn đề vững bền của sự lựa chọn và những địi hỏi của nĩ. Yahweh khơng là một Thiên Chúa bất tín hay khiếm diện, Người là Thiên Chúa hằng sống, Đấng Thánh mà sự hiện diện của Người địi hỏi một sự thanh luyện tâm hồn tận căn. Nhiều lần các Ngơn sứ đã tố cáo những bất cơng và những hành động vơ luân đã làm cho dân trở thành bất xứng với những đặc ân của mình. Trong viễn tượng này, những đau khổ của Judah báo hiệu và nhìn nhận sự rối loạn của tội lỗi. Như thế, đau khổ đã đĩng vai trị của một sự phán xét hay một sự can thiệp tối hậu. Đây cĩ phải là lúc chấm dứt giao ước hay khơng. Bất
chấp những thành cơng bề ngồi trong việc giảng dạy và sự tồn tại của những khĩ khăn chính trị, Ngơn sứ Isaia vẫn giữ niềm xác tín vào “tình yêu hay ghen của Yahweh Thiên Chúa”. Đơi khi Ngơn sứ cơng bố một sự phục hưng sau cùng, chắc hẳn trong khuơn khổ của một cộng đồn thu hẹp nhưng từ nay đã được “thánh hĩa”.
“Trong nhà Judah, những gì đã thốt chết, những gì cịn sĩt lại sẽ cứ tiếp tục đâm rễ sâu, và trên cao trổ sinh hoa trái. Vì từ Jerusalem, sẽ nảy sinh số cịn sĩt lại, và từ núi Sion, sẽ xuất hiện những người thốt chết. Vì yêu thương cuồng nhiệt, Đức Chúa các đạo binh sẽ thực hiện điều đĩ” (Is 37,31-32).
Cũng một niềm hy vọng như thế đã được diễn tả trong đoạn văn Is 9,1-6, nhưng lần này dưới một hình thức thánh hĩa vương quốc. Rõ ràng là Ngơn sứ Isaia, một người quen thuộc với các vua Judah, ơng đã thuất triệt những lời hứa chứa đựng trong lời sấm của Ngơn sứ Nathan về dịng dõi David: “Ta sẽ là Cha nĩ, và nĩ sẽ là con Ta: Nĩ cĩ lầm lỗi thì Ta sẽ sửa trị nĩ bằng roi người phàm bằng địn nhân loại trị nhau” (2Sm 7,14-16).
Trong lời Ngơn sứ như thế, chúng ta cĩ thể tìm thấy một trong những nguồn của lịng trơng đợi Đấng Thiên Sai Vua. Lời Ngơn sứ đĩ khơng làm gì khác hơn là bảo đảm sự chính đáng của triều đại Judah, nĩ mang ý nghĩa tơn giáo cho chức vụ của nhà vua và ngay lúc đĩ, nĩ làm cho vị quân vương trở thành người phục vụ giao ước và là con người cĩ trách nhiệm về dân trước mặt Yahweh. Chắc hẳn sự lý tưởng hĩa này khơng luơn luơn tương ứng với các sự kiện; chính vì thế, những tai họa của quốc gia thường gắn liền với lỗi lầm của nhà vua. Đối lại, những đức tính của Vua bảo đảm cho những ân huệ của Thiên Chúa.
Lời sấm trong đoạn văn Is 9,1-6 là một bằng chứng cho não trạng này. Vì quân vương khơng chỉ được thống thấy như một nhà khơi phục tương lai cho sự thống nhất của vương quốc David. Chính đặc tính thiêng liêng của vương quyền Người mà Ngơn sứ đã nghĩ tới trước tiên; và mặt khác, do đặc tính đĩ, ơng đã biện minh cho niềm hy vọng vào ơn cứu độ của mình. Thực vậy, vị quân vương
Dân Chúa on line số 77 này sẽ tổng hợp trong chính mình những đức tính của các vị vua danh tiếng, các Người đã bảo đảm thịnh vượng của quốc gia và qua đĩ, truyền thống đã coi các Người như là những sứ giả đích thực và những tơi tớ của Yahweh. Người cĩ sự khơn ngoan siêu phàm và cịn hơn thế, đĩ là sự khơn ngoan siêu nhiên như một Salomon “vị cố vấn kỳ diệu”, những chiến cơng như những chiến cơng của vua David, biểu lộ sự hiện diện hữu hiệu của Thiên Chúa (Thiên Chúa Sức Mạnh); trong suốt một triều đại dài, đối với dân, Người như một người Cha (như Yahweh Thiên Chúa là “Cha Muơn Thủa”), và quyền lực của Người sẽ được bền vững trong hịa bình (“Vua Hịa Bình”). Hơn nữa, Người đặt quyền lực của mình trên chính những nguyên tắc của luật pháp và cơng lý, và như thế, đối nghịch với những vị vua bất xứng đã gieo tai họa trên dân nước.
Điều quan trọng là phải ghi nhận rằng, ơn gọi cĩ tính trữ tình của vương quốc hạnh phúc này khơng mảy may dựa vào những gì cĩ vẻ như của con người, nhưng dựa trên “tình yêu hay ghen của Yahweh Thiên Chúa”. Mặc dù người ta cĩ sử dụng thứ từ vựng của thể thơ tán tụng thơng dụng trong triều đình, thì việc lý tưởng hĩa vương quốc cũng sẽ làm cho những từ vựng trên cĩ ý nghĩa “tiên trưng” và dứt khốt. Chúng ta sẽ tìm thấy ở đây đối tượng của niềm hy vọng nơi dân Israel, được diễn tả rõ ràng dưới hình thức niềm mong đợi Đấng Thiên Sai. Với niềm xác tín, Ngơn sứ vững tâm chờ đợi sự biểu lộ tối thượng và rõ ràng của tình yêu Yahweh đối với dân Người. Vì chế độ chính trị của thời Người và dưới ảnh hưởng của lời sấm của Ngơn sứ Nathan, vị Ngơn sứ đã hình dung sự biểu lộ trên kia dưới hình thức một triều đại vinh quang, một sự canh tân lý tưởng đối với các triều đại lớn trong quá khứ. Cĩ lẽ, Người thấy những bước mở đầu trong việc giáng sinh hay trong cuộc đăng quang của vị vua trẻ xuất hiện giữa thời loạn lạc để mang lại vận mệnh và những lời hứa cho triều đại nhà David. Vấn đề khơng được rõ ràng, nhưng trong trường hợp này, những hạn từ qua đĩ biến cố này đã được tán dương chứng tỏ cách rõ ràng rằng: sự giải thích cĩ tính cách tơn giáo về thời hiện
tại, Ngơn sứ đã thống thấy và gợi lên sự vĩnh tồn của ý định Thiên Chúa và sự hồn tất sau cùng của Người.
Kết luận
Vậy bài thơ nĩi về sự giáng sinh của người nối ngơi vua và về sự cứu độ mà sự giáng sinh đĩ mang lại, khơng chỉ được hiểu là sự ngẫu nhiên đặc thù của lịch sử. Mặt khác, vì được linh hứng, nên bài thơ đã được đem vào dịng liên tục của truyền thống Kinh Thánh; nĩ chuẩn bị cho những mạc khải sau này và chính nĩ sẽ được soi sáng do chính những mạc khải đĩ. Theo mức độ chân dung của vị vua lý tưởng diễn tả đối tượng tối cao của niềm hy vọng nơi Ngơn sứ Isaia, thì bài thơ đĩ khơng được ứng dụng hồn tồn nơi các vị vương đế trần gian dù là những vị trổi vượt hơn cả. Với danh nghĩa đĩ, bài thơ đã loan báo sự xuất hiện của Chúa Giêsu và vương quốc thiêng liêng của Người. Người ta hiểu được rằng, phụng vụ ngày lễ Giáng Sinh đã ưu tiên chọn bài thơ của Ngơn sứ Isaia, khơng phải nhằm diễn tả sự kiện Chúa Giêsu sinh ra bằng những từ ngữ của vị Ngơn sứ cho bằng nhằm dạy chúng ta chiều kích đích thực của một biến cố như thế.