Việc Mục vụ Hơn nhân và gia đình Việc dạy giáo lý, việc chuẩn bị

Một phần của tài liệu DanChua_12.2021 (Trang 79 - 81)

- Việc dạy giáo lý, việc chuẩn bị hơn nhân - chăm sĩc cho các gia đình

Đức Giáo hồng Phanxicơ nhận thấy rằng những điều tiêu cực trong đời sống hơn nhân - gia đình hơm nay đang diễn ra một phần là do thiếu sĩt trong việc dạy giáo lý, việc chăm sĩc mục vụ cho các đơi hơn phối, cho các gia đình: “Chúng ta thường trình bày hơn nhân theo cách nào đĩ khiến cho mục đích kết hợp của hơn

nhân, lời mời gọi triển nở trong tình yêu và lý tưởng tương trợ lẫn nhau bị lu mờ đi, trong khi quá nhấn mạnh về bổn phận sinh sản như thể đĩ là mục đích duy nhất. Chúng ta cũng đã khơng đồng hành tốt với các cặp vợ chồng mới cưới trong những năm đầu hơn nhân của họ, khơng cĩ những đề xuất thích hợp với giờ giấc của họ, với ngơn ngữ của họ, với những ưu tư cụ thể nhất của họ. Nhiều khi chúng ta cũng đã trình bày một thứ lí tưởng thần học hơn nhân quá trừu tượng, được xây dựng hầu như nhân tạo, xa rời hồn cảnh cụ thể và các khả năng thực tiễn của các gia đình”.

Với thực trạng vừa nêu ra từ Tơng huấn “Niềm vui Tình yêu”, chúng ta thấy - cĩ thể chăng - là do việc đầu tư chưa đúng mức trong việc chuẩn bị, chăm sĩc cho các đơi hơn phối, việc đồng hành với các gia đình - nĩi rõ hơn là cơng tác Mục vụ gia đình - nơi những người cĩ trách nhiệm. Đức thánh Giáo hồng Gioan Phaolơ II trong “Tơng Huấn Gia Đình” đã làm sáng tỏ hơn điều này khi viết : “Nhiều hiện tượng tiêu cực trong đời sống gia đình ngày nay người ta than phiền đã xuất phát từ sự kiện, đĩ là trong những hồn cảnh mới, các bạn trẻ khơng cịn nhận ra được phẩm trật đúng đắn của các giá trị và vì khơng cịn những tiêu chuẩn chắc chắn để xử thế, họ cịn khơng biết làm sao để đương đầu và giải quyết các khĩ khăn mới. Kinh nghiệm cho thấy rằng, các bạn trẻ được chuẩn bị chu đáo cho đời sống gia đình, cách chung sẽ thành cơng hơn các bạn khác... và đức Giáo hồng nĩi tiếp: “Việc chuẩn bị hơn nhân phải được xem xét và

Dân Chúa on line số 77

thực hiện theo một tiến trình tuần tự và liên tục. Nĩ gồm ba giai đoạn chính: chuẩn bị xa, chuẩn bị gần và chuẩn bị liền trước bí tích”. Với người giáo dân thì sự giới hạn của việc hiểu biết giáo lý là nguyên cớ dẫn tới những cách nghĩ, cách sống và cách hành xử khơng đúng Tin Mừng trong việc sống đức tin hàng ngày.

Những “đúc kết” vừa được nêu ra từ hai Đức Giáo hồng trong hai Tơng Huấn cĩ lẽ khơng phải là điều phổ quát; nhưng thực trạng này (việc khơng chu đáo trong cách dạy giáo lý, việc chuẩn bị hơn nhân và chăm sĩc cho các gia đình bị xem nhẹ) khơng phải là khơng cĩ ở Việt Nam. Trong một bài viết được đăng trên “Bản Tin Hiệp Thơng” của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, khi nĩi về việc chuẩn bị và chăm sĩc cho các đơi hơn nhân, các gia đình, một tác giả cĩ viết:

Cũng cĩ vài nơi, người ta nhận thấy - cĩ thể - là do các vị chủ chăn quá bận rộn với các cơng việc mục vụ khác nên chương trình đào luyện các bạn trẻ bước vào đời sống hơn nhân được khốn trắng cho một nữ tu già đạo đức thánh thiện hay giao cho một thầy phĩ tế trẻ măng mới ra trường. Và với lịng yêu mến thế hệ trẻ cũng như trách nhiệm của mình, các vị sẵn sàng “bao trọn gĩi” chương trình từ “Sản” - “Nhi”, rồi vấn đề hạn chế sinh sản cho tới các bệnh nhi khoa thường gặp... các vị cứ vơ tư mà giảng dạy; cứ vui vẻ mà truyền đạt??!!”

Một số thực trạng khác, tuy khơng phải là phổ biến nơi các gia đình, nhưng cũng là một hiện tượng dễ được nhìn thấy trong xã hội hơm nay mà chúng ta cũng cần nhận diện:

Trước hết là các gia đình di dân : ngày nay vì hồn cảnh kinh tế, rất nhiều gia đình phải rời bỏ làng quê để tìm kế sinh nhai trong những thành phố lớn. Chỉ một số ít thành cơng, cịn đa số gặp nhiều khĩ khăn trong việc làm ăn, sinh hoạt gia đình, giáo dục con cái. Về mặt đức tin, họ cũng gặp khĩ khăn trong việc hội nhập cộng đồn giáo xứ mới.

Kế đến là những cặp hơn nhân khác đạo : trong những gia đình này, cĩ những khĩ khăn riêng do việc vợ chồng khơng cùng niềm tin tơn giáo, ảnh hưởng đến việc giữ đạo của người Cơng giáo cũng như việc giáo dục con cái trong gia đình.

Cuối cùng là những gia đình bị đổ vỡ: dựa vào giáo huấn của Chúa, Hội Thánh luơn mong muốn các đơi vợ chồng chung thủy với nhau đến trọn đời. Tuy vậy, trong thực tế, nhiều cặp hơn nhân rơi vào tình trạng mâu thuẫn khơng thể hịa giải và dẫn tới đổ vỡ. Một số người Cơng giáo rơi vào tình trạng này vì hồn cảnh chứ khơng hồn tồn do lỗi riêng của họ.

Thiết nghĩ với những điều được trình bày trên đây cũng đủ cho chúng ta cĩ được cái nhìn tương đối về một bức tranh mà trong đĩ thực trạng của các gia đình Cơng giáo được nhận diện cách tương đối rõ ràng. Tuy nhiên, khi nhìn lại để so sánh với những định nghĩa và những khái niệm về gia đình được trình bày ở phần đầu bài viết, chúng ta thấy một số gia đình kitơ hữu cĩ điều gì đĩ khiếm khuyết, khơng tương hợp theo đúng nghĩa của một gia đình. Đây là những thực trạng mà một số gia đình Cơng giáo đang phải sống và phải đối diện.

Và đây cũng là thách đố được đặt ra cho những người cĩ trách nhiệm mục vụ gia đình. Những thách đố này địi hỏi chúng ta phải bận tâm suy xét để tìm ra giải pháp: giải pháp để giữ gìn và phát huy, giải pháp để ngăn ngừa và khắc phục; giải pháp để hàn gắn và cứu chữa cho các gia đình mà mỗi người chúng ta đang cĩ trách nhiệm phải chăm sĩc và giữ gìn.

3. Các thách đố Mục Vụ

Theo thứ tự lược đồ trình bày ở phần trên, chúng ta nhận thấy cĩ những thách đố mà những người làm mục vụ gia đình đang phải đối diện.

Một phần của tài liệu DanChua_12.2021 (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)