Tượng đặt vào năm 2011, Năm Thánh GHVN

Một phần của tài liệu DanChua_12.2021 (Trang 92 - 93)

- Kế tiếp là những thách đố với các gia đình hơn nhân khác đạo

2. Tượng đặt vào năm 2011, Năm Thánh GHVN

nhiệm Trung tâm Thánh mẫu La Vang, trong dịp Hành Hương Rơma Năm Thánh Lịng Thương Xĩt, đã xin ĐTC Gioan Phaolơ II làm phép một tượng Đức Mẹ La Vang cỡ nhỏ ngày 04.9.1996. Tượng này được đặt trong Nhà nguyện Chầu Thánh Thể tại Trung tâm Thánh Mẫu La Vang. Ngày 13.5.1998 cũng cĩ 1 tượng Đức Mẹ LV.VN được Đức Thánh Cha Phanxicơ làm phép (Hình).

Thánh tượng Đức Mẹ La Vang Việt Nam theo mẫu mới này, diễn tả Thánh Mẫu từ ái, dịu dàng,vận trang phục hồng hậu, áo trong trắng ngà, áo chồng ngồi màu thiên thanh viền vàng, đơi hài cùng màu quý phái. Mẹ đội vương miện hồng hậu diễn tả Đức Mẹ là Thánh Mẫu từ bi nhân hậu và cũng là Nữ Vương quyền phép uy linh. Mẹ bồng Chúa trên tay vừa trân quý vừa muốn giới thiệu với chúng ta. Chúa Giêsu Hài Đồng, rất uy linh, hai Mẹ - Con như nghiêng đầu vào nhau tâm đầu ý hợp, cùng nhìn xuống đồn con dưới thế. Chúa Hài Đồng uy nghi mặc áo hồng, trước ngực cĩ hai chữ Alpha và Omega (là khởi thủy và tận cùng) hai chữ nầy viết tắt và lồng vào nhau. Tay trái Chúa chỉ vào Trái Tim Chúa, tay phải đưa lên như chỉ vào Mẹ và cũng như đang ban phép lành cho con cái khắp nơi đang yêu mến tín thác vào Ngài.

Cuối cùng, một Tượng Đức Mẹ La Vang Việt Nam được thực hiện do điêu khắc gia Tađêơ Võ Tấn Tánh.

Ngày 28.12.2010 pho tượng Đức Mẹ La Vang bằng chất liệu đá quý màu, chính thức đặt lên tại Linh đài để Vị Đặc sứ Tịa Thánh sẽ làm phép trong dịp Đại Lễ Bế Mạc Năm Thánh 2011 Giáo Hội Cơng Giáo Việt Nam, và Đại Hội Hành Hương Đức Mẹ La Vang lần 29, ngày 04-05-06- /01/2011.

Anh Tađêơ Võ Tấn Tánh, bỏ ra nhiều thời gian miệt mài và khĩ khăn trên đá quý thạch anh để điêu khắc pho tượng Đức Mẹ này: Tượng Đức Mẹ cao 2,9m bệ của tượng là 1,3m, tổng cộng chiều cao là 4,2m nên khi đặt lên rất khĩ khăn, nhưng rồi Mẹ đã cho đặt vào vị trí an tồn. Dưới chân Mẹ là những đám mây được điêu khắc trên đá thạch anh trắng, tà áo xanh của Mẹ được dùng bằng ngọc Pakistan - đá này ở Việt nam khơng cĩ, cịn khuơn mặt thanh tú của Mẹ, Anh Tấn Tánh đã tinh tế dùng thạch anh hồng, nét nghệ thuật tuyệt vời, sắc sảo.

Pho tượng được điêu khắc gia là Anh Tađêơ Võ Tấn Tánh vẫn dựa trên phần căn bản của tượng Đức Mẹ La Vang mẫu mới, mẫu chính thức của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, mang đậm nét của dân tộc Việt. “Cĩ sáng tạo thêm phần mây phía dưới chân của Mẹ, vừa tạo nên sự liên kết giữa tượng và mây, vừa tạo được sự hịa sắc liên kết của chất liệu đá quý thạch anh trắng và thạch anh màu lam nhạt. Họa tiết trang trí trên áo Mẹ và tượng Chúa Giêsu với chữ Cơng và hoa văn mây nhẹ nhàng trên áo của Mẹ được khắc bằng những hạt những hạt nhỏ thạch anh hồng” (TGPHue.net)

Tượng Đức Mẹ La Vang được cung kính tơn vinh là Thánh Mẫu La Vang, hay là Đức Mẹ La Vang Việt Nam. Các Đấng Bề trên vẫn muốn diễn tả về một Đức Mẹ La Vang dân dã, khiêm tốn, gần với con dân Việt Nam; nhưng rồi cũng cĩ ý khác Đức Mẹ La Vang phải được gọi là Nữ Vương các Thánh Tử đạo Việt Nam, vì Mẹ đã hiện ra với giáo dân Việt Nam trong cơn bách hại đạo Chúa, nhất là trong hai thời kỳ Tây Sơn Nguyễn Quảng Toản (1798) và thời kỳ bách hại của Văn Thân năm 1885.

Một phần của tài liệu DanChua_12.2021 (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)