Đức Mẹ Maria Người Mẹ Bồng Con

Một phần của tài liệu DanChua_12.2021 (Trang 93 - 94)

- Kế tiếp là những thách đố với các gia đình hơn nhân khác đạo

5. Đức Mẹ Maria Người Mẹ Bồng Con

Người Mẹ Bồng Con

5.1. Bài viết này được viết trong Mùa Giáng sinh về. Mùa Giáng sinh về.

Trong mùa phụng vụ Giáng sinh, chúng ta chiêm ngắm về một hình ảnh rất dễ thương, dễ mến, thánh thiện, tràn đầy cảm xúc: Mẹ Maria bồng Chúa Giêsu, Mẹ ẵm bồng hơn kính Chúa Hài Đồng, Mẹ nựng con trên má, Mẹ ấp yêu Chúa trong vịng tay ấm áp, Mẹ cho Hài Đồng Giêsu bú, Chúa bé thơ dĩnh ngộ đưa tay chạm đến mặt Mẹ với sự đơn sơ trẻ thơ trìu mến. Mẹ bồng Chúa Hài Nhi giới thiệu với các mục đồng là những người nghèo đã đến trước tiên thăm Chúa trong đêm đơng lạnh giá. Mẹ cũng bồng Chúa Giêsu bé bỏng để các nhà chiêm tinh tơn kính, khi họ nhận biết thờ lạy Ngài là Vị Vua mới sinh và đã được điềm trời tiên báo qua Ngơi Sao lạ dẫn đường. Những ai thành tâm tìm kiếm thì được dẫn lối đưa đường tìm gặp Chân Lý đích thực.

Câu chuyện Chúa Giêsu sinh ra tại Bêlem nước Do Thái thì chúng ta đã biết cả rồi! Nếu chúng ta cĩ mặt trong nhĩm mục đồng năm xưa, khi đến tơn thờ Chúa Giêsu, chắc chắn chúng ta cũng gặp thấy Hài Nhi Giêsu. Hài Nhi giống chúng ta trong hình hài một em bé. Giêsu Hài Đồng giống chúng ta mọi đàng, bé bỏng, yếu đuối, mong manh phải nhờ đến dịng sữa của Mẹ, sự che chở săn sĩc, nuơi dưỡng của cha mẹ. Chúng ta đang nĩi đến Maria, Người Mẹ Bồng Con trong hang đá Bêlem.

Hình ảnh về Đức Mẹ Maria bồng Con thì quá nhiều trên tất cả các nền văn hĩa kitơ- giáo từ Á sang Âu, từ nước văn minh đến quốc gia chưa phát triển, hầu như tất cả muốn diễn tả một người Mẹ cĩ trái tim nhân hậu, lịng yêu thương vơ bờ đối với Chúa Giêsu và tất cả nhân loại chúng ta trong mầu nhiệm Con Thiên Chúa làm người. Một mầu nhiệm đơn sơ, nhưng thật quá sâu thẳm! Để giải thích tường tận mầu nhiệm giáng sinh là điều khơng thể. Như ĐGH Bênêđictơ XVI đã nĩi: “Khi nào chúng ta từ bỏ tham vọng nắm bắt Thiên Chúa và tơn trọng huyền nhiệm khơn dị của Người, thì chúng ta mới cĩ thể nĩi về Người

Dân Chúa on line số 77 cách thích hợp.” Ở đây, chẳng hạn như các mục đồng hay những nhà chiêm tinh, trước Màu Nhiệm Giáng Sinh, họ chỉ chiêm ngắm, tơn thờ và hát vang: “Vinh danh Thiên Chúa trên trời "Bình an dưới thế cho lồi người Chúa thương.” Và chúng ta cũng cĩ thể nhận được một Niềm vui khơn tả khi chúng ta sấp mình khiêm tốn thờ lạy Chúa Ngơi Hai trong Hài Nhi Giêsu Làm Người.

5.2. Đức Mẹ La VangNgười Mẹ Bồng Con. Người Mẹ Bồng Con.

Khi hiện ra với tổ tiên cha ơng chúng ta đang khốn khĩ vì phải trốn kẻ thù bắt đạo, như đã được truyền tụng theo sự tích La Vang: “Một hơm đang khi cùng nhau lần chuỗi Mân Cơi, bỗng họ nhìn thấy một bà Đẹp, mặc áo chồng rộng, tay bồng Chúa Giêsu Hài Đồng, cĩ hai thiên thần cầm đèn chầu hai bên. Đức Mẹ ngỏ lời an ủi bày tỏ lịng nhân từ ưu ái… Mẹ căn dặn như một sứ điệp và hứa rằng: “Các con hãy tin tưởng, hãy vui lịng chịu khổ, Mẹ đã nhận lời các con kêu xin. Từ nay về sau, hễ ai chạy đến cầu khẩn Mẹ tại chốn này, Mẹ sẽ nhận lời ban ơn theo ý nguyện” (tài liệu Tịa TGM Huế).

Mẹ mặc áo chồng rộng, tay bồng Chúa Giêsu Hài Đồng. Một hình ảnh đẹp, thân thiện, Mẹ hiện đến với cha ơng chúng ta như người hàng xĩm đến thăm nhà nhau, gần gũi, chia sẻ nỗi thương đau của người thân, khơng yêu cầu gì, khơng một mệnh lệnh nào, khơng một lời răn đe nào, mà chỉ là một cảm thương sâu xa, thấu cảm sự cùng cực của con cái, rồi một mách bảo, chỉ bày, Tổ tiên chúng ta truyền lại: “Mẹ dạy hái một loại lá cây cĩ sẵn chung quanh đĩ, đem nấu nước uống sẽ lành các chúng bệnh” (Tịa TGM Huế).

“Từ ấy, gĩt chân Mẹ bước đến, vẫn mãi đầy ơn thiêng, ơn phần hồn, ơn phần xác, người bệnh tật kẻ ưu phiền…” nhiều người đã được chữa lành bệnh tật hồn xác, được bình an, nhờ vào tình yêu và lịng cậy trơng tin tưởng nơi Mẹ.

Tay Mẹ bồng Chúa Giêsu Hài Đồng: Phải chăng Mẹ muốn tỏ bày cho chúng ta, cho nhân loại, những người con mà Mẹ yêu thương: Mĩn quà lớn nhất, quý trọng nhất, cao cả nhất Mẹ cĩ thể trao tặng cho lồi người chúng ta là Đức Giêsu

Con của Mẹ và cũng là Con của Thiên Chúa Cha. Ngài là Cứu Chúa, được Thiên Chúa Cha ban tặng cho thế gian, để ai tin vào Ngài thì được sự sống đời đời (Ga 3, 16). Và Con Thiên Chúa làm người cũng chỉ với một mục đích, mạc khải cho nhân loại biết Chúa Cha, biết tình yêu của Người, là con người được Cứu rỗi và được hạnh phúc, nhận biết ơn lớn lao là được làm con Thiên Chúa sau khi nguyên tổ đã làm mất ơn nghĩa Chúa.

Kết:

Từ Đức Mẹ Chiến Thắng (1901) đến Đức Mẹ La Vang Việt Nam (1998) đã hiện diện nơi Linh địa La Vang vào hai thời điểm khác nhau, cách xa nhau đến gần hai thế kỷ (1798- 1901-1998), nhưng cả hai đã mang cùng một nội dung. Phải chăng Quý Bề trên của chúng ta đã được ơn trên soi dẫn, đã nhận ra điều đã được Mặc khải trong nguồn mặc khải của Hội Thánh. Mẹ đem Chúa đến cho nhân loại, Mẹ giới thiệu Chúa GIÊSU cho chúng ta. Mẹ dạy cho chúng ta phải học nơi Chúa Giêsu như Mẹ đã học nơi Người. Dẫu Mẹ là Mẹ của Chúa về thể lý, nhưng trong Đức tin, Chúa Giêsu, Con Mẹ lại là Thầy của Mẹ. Mẹ là mơn đệ của Chúa. Trong Marialis Cultus, Thánh Giáo Hồng Phaolơ VI đã dạy: “Trước hết, Trinh Nữ Maria bao giờ cũng được Giáo Hội nêu lên cho thành phần tín hữu như là một mẫu gương cần phải noi theo bắt chước... Mẹ được nêu gương cho mọi thành phần tín hữu thật ra là vì đường lối Mẹ hồn tồn ý thức chấp nhận ý muốn của Thiên Chúa (Lc 1:38) nơi cuộc sống riêng biệt của Mẹ, vì Mẹ nghe lời Chúa và đáp ứng, vì đức bác ái và tinh thần phục vụ là động lực cho các hành động của Mẹ. Mẹ xứng đáng bắt chước vì Mẹ là mơn đệ trên hết và tuyệt nhất của Chúa Kitơ” (số 35,Marialis Cultus).

Chúng ta hãy học nơi Mẹ như Chúa muốn, vì Mẹ là mẫu gương cho chúng ta trên con đường yêu mến phượng thờ Chúa. Cịn Mẹ, khi Mẹ đem Chúa Giêsu đến cho chúng ta, Mẹ cũng đang nĩi với chúng ta: “ Ngài dạy gì, chúng con hãy làm theo” (Ga 2, 5).

Một phần của tài liệu DanChua_12.2021 (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)