Vương Nghi và Giuse Nguyễn

Một phần của tài liệu DanChua_12.2021 (Trang 35 - 36)

Nguồn: Sống Phụng Vu Mùa Vọng Và Giáng Sinh Hơm Nay (simonhoadalat.com)

Dân Chúa on line số 77 Chữ Christmas gồm cĩ chữ Christ và Mas

Chữ Christ (Đấng chịu sức dầu) là tước vị của Đức Giêsu. Chữ Mas là chữ viết tắt của Mass (thánh lễ). Khi chữ Christ và Mas viết liền thành ra chữ Christmas. Christmas cĩ nghĩa là ngày lễ của Đấng Christ, tức là ngày lễ Giáng sinh của Đức Giêsu.

Chữ Christmas và Xmas đều cĩ cùng một ý nghĩa như nhau. Vì chữ Hy lạp viết chữ Christ là Christos,Xpiơtĩs hay Xristos. Người ta dùng phụ âm X để tượng trưng cho nguyên chữ Xristos hay Xpiơtĩs, rồi thêm chữ Mas kế cận để thành chữ Xmas. Như vậy Xmas cũng cĩ nghĩa là ngày lễ của đấng Christ.

Thời kỳ Giáo hội cơ đốc sơ khai (2,3 thế kỷ đầu cơng nguyên), lễ này được mừng chung với lễ Hiễn linh. Tuy nhiên ngay từ năm 200, thánh Clementê Alexandria (150-215) đã nĩi đến một lễ hết sức đặc biệt được cử hành vào ngày 20 tháng 5. Cịn Hội thánh La tinh thì mừng kính lễ ấy vào ngày 25 tháng 12.Theo một nguồn khác thì tín hữu cơ đốc sơ khai khơng ăn mừng lễ sinh nhật, vì họ cho rằng ăn mừng sinh nhật là làm theo thĩi quen của dân ngoại đạo thờ thần tượng. Bởi

lẽ đĩ họ khơng ăn mừng lễ giáng sinh của Đức Jesus trong suốt ba thế kỷ đầu. Đến thế kỷ IV, những người Cơ đốc mới bắt đầu muốn ăn mừng Lễ giáng sinh của Đức Jesus mỗi năm một lần, nhưng lại sợ bị chính quyền La Mã phát hiện và bắt bớ bởi vì đến lúc đĩ, cơ đốc giáo vẫn chưa được cơng nhận là một tơn giáo hợp pháp.

Những người La Mã, hàng năm ăn mưng “Thần Mặt trời” đem ánh sáng đến cho trần gian vào ngày 25 tháng 12. Những người cơ đốc đã lợi dụng cơ hội này để tổ chức ăn mừng ngày Đức Giêsu giáng sinh vào đem ánh sáng và sự sống đến cho nhân loại cùng một ngày với ngày lễ “Thần Mặt trời” của người La Mã. Nhờ vậy, chính quyền đã khơng phát hiện việc các tín hữu cơ đốc tổ chức ăn mừng Lễ giáng sinh của Đức Giêsu.

Đến năm 312, Hồng đế La Mã Constantine đã bỏ đa thần giáo và theo cơ đốc. Ơng này đã hủy bỏ ngày lễ ăn mừng “Thần Mặt trời” và thay vào đĩ là ngày ăn mừng sinh nhật của Đức Jesus. Đến năm 354, Giáo hồng Liberius cơng bố ngày 25 tháng 12 là ngày chính thức để cử hành lễ Giáng sinh của Đức Jesus.

Trong nhiều thề kỷ, những nhà ghi chép Ki-tơ giáo chấp nhận Giáng sinh là ngày Jesus được sinh ra đời. Tuy nhiên, đến đầu thế kỷ 18, các học giả bắt đầu đề xuất một cách giải thích khác.

Một phần của tài liệu DanChua_12.2021 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)