- Kế tiếp là những thách đố với các gia đình hơn nhân khác đạo
-Và thách đố cuối cùng mà chúng ta cĩ thể nhận diện nơi đây là các
ta cĩ thể nhận diện nơi đây là các gia đình đổ vỡ, ly thân, ly dị
Đây là điều bất ưng, là sự việc chẳng đặng đừng cho mỗi đương sự khi đang phải đối diện với một gia đình chia lìa, tan vỡ. Chúng ta phải làm gì đây để ngăn chặn điều bất ưng này? Và chúng ta cĩ giải pháp nào, cĩ chương trình nào cho những nạn nhân của những vụ việc đổ vỡ này.
Trong một cuộc điều tra xã hội về đời sống đạo của các gia đình Cơng giáo tại Giáo phận Xuân Lộc (cĩ nĩi ở phần trên). Sau khi trình bày về các số liệu hơn nhân, cuộc sống, cách sống cũng như những sự chuyển biến của đời sống đạo trong cuộc sống mới, tác giả cĩ ghi lại kết luận cũng đáng làm chúng ta quan tâm: “Giáo dân ngày nay đối diện với những thách thức và các quan điểm liên quan đến việc áp dụng giáo luật vào cuộc sống. Đĩ là những xu hướng cá nhân hĩa trong nhìn nhận các quan điểm về đạo trong đời sống xã hội cũng như thể hiện tinh thần người Cơng giáo trong đời sống hàng ngày. Đối với những người quen với khung cảnh đạo đức cổ truyền thì những nhĩm giáo dân “thiểu số” này cĩ thể bị xem là lệch lạc, đơi khi bị xem là “nhạt đạo”. Nhưng đứng trước một bối cảnh chuyển biến của xã hội hiện đại, cá nhân con người phải đối diện với tình cảnh sống phức tạp, đơi khi là bế tắc, thì những ứng xử của bản thân để giải quyết những vấn đề nan giải trong cuộc sống khơng phải là bài thực hành luân lý đơn thuần. Đơi khi sự chọn lựa của giáo dân hơm nay là chọn lựa khơng đơn thuần là lý tính, hay thế tục hĩa mà cịn đan dệt trong đĩ những ràng buộc về tiêu chí đạo đức, lề luật Giáo hội dạy. Các giá trị đạo đức nhằm giúp thăng tiến con người nhưng cũng cĩ thể là những gánh nặng, thánh giá của cuộc đời mà cá nhân phải mang vác, phải vượt qua. Bởi trong bối cảnh xã hội hiện đại hĩa, hay thế tục hĩa, chúng ta khơng nên
Dân
Chúa
on
line
số