NƯỚC VỚI ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 26 - 27)

1. Phân chia các nhĩm động vật trên cạn

Dựa vào nhu cầu nước. Chia thành 3 nhĩm: ưa ẩm, ưa khơ và trung sinh.

1.1. Nhĩm động vật ưa ẩm

Sống những nơi độ ẩm rất cao (gần 100%) như ếch nhái trưởng thành, ốc ở cạn, giun ít tơ, nhiều lồi động vật trong đất, trong hang. Các lồi này khơng cĩ cơ chế dự trữ nước trong cơ thể.

1.2. Nhĩm động vật ưa khơ

Sống trong mơi trường thiếu nước như sa mạc, núi đá, đụn cát ven biển…Các lồi này cĩ cơ chế tích trữ nước, bảo vệ nước chống bay hơi; ăn thức ăn khơ, đào hang, ngủ hè, trú hè… rất đặc trưng là các lồi bị sát đất cát, châu chấu sa mạc…

1.3. Nhĩm động vật trung sinh (trung gian)

Là các lồi động vật cĩ yêu cầu vừa phải về nước và độ ẩm, chúng cĩ thể chịu được sự thay đổi luân phiên mùa mưa và mùa khơ. Nhĩm này gồm phần lớn các loài động vật vùng ơn đới và nhiệt đới giĩ mùa.

2. Sự cân bằng nước của động vật trên cạn

2.1. Sự lấy nước

động vật cĩ thể uống nước, sử dụng nước trong thức ăn, hấp thụ nước qua da, tái sử dụng nước trao đổi chất (100 gam mỡ khi ơxy hĩa cho 107 gam nước; 100 gam tinh bột khi ơxy hĩa cho 55 gam nước; 100 gam protein khi ơxy hĩa cho 41 gam nước). Sử dụng nước trao đổi chất đặc trưng và hiệu quả đối với nhiều động vật sa mạc, thảo nguyên như lạc đà, các lồi gặm nhấm…

2.2. Sự thải nước và cơ chế chống mất nước

Nước được thải bằng nhiều cách: qua tiêu hĩa, bài tiết, qua hơ hấp, qua da. Sống ở vùng khắc nghiệt, động vật cĩ các cơ chế chống mất nước. Ví dụ:

- Nhiều loài bị sát, chim, thú cĩ da khơng thấm nước cĩ tác dụng hạn chế thốt hơi nước qua da.

- Nhiều lồi cĩ cơ chế bài tiết nước tiểu rất ít và rất đặc (bài tiết urat, guanin thay cho urê); thải phân rất khơ.

- Nhiều loài hình thành tập tính lẩn trốn nơi cĩ độ ẩm khơng phù hợp.

3. Những phương thức thích nghi chính của sinh vật với chế độ nước

Cĩ 3 phương thức (con đường) thích nghi cơ bản tương tự các phương thức thích nghi với chế độ nhiệt, đĩ là:

3.1. Phương thức chủ động: là sự chống đỡ tích cực với điều kiện khơ hạn. Đặc trưng ở thực vật lá cứng, sâu bọ chịu hạn và động vật đẳng nhiệt. ở thực vật lá cứng, sâu bọ chịu hạn và động vật đẳng nhiệt.

thehung060290@gmail.com

3.2. Phương thức thụ động: là sự phụ thuộc vào chế độ nước của mơi trường, là đặc tính cơ bản của nhiều loài thực vật và động vật biến nhiệt, như tảo lục trên đất, địa y, tính cơ bản của nhiều loài thực vật và động vật biến nhiệt, như tảo lục trên đất, địa y, giun trịn…

3.3. Hình thành tập tính: lẩn trốn mơi trường khơng đủ độ ẩm xảy ra động vật và cả thực vật. thực vật.

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)