Báo
Cỏ dại Linh cẩu 4 Con mồi - vật dữ
(Predation)
- + Con mồi bị vật dữ ăn thịt, con mồi cĩ kích thước nhỏ; số lượng mồi cĩ kích thước nhỏ; số lượng đơng, vật dữ cĩ kích thước lớn, số lượng ít Chuột Nai Mèo, Hổ 5 Vật chủ - ký sinh (Parasitism) - + Vật chủ cĩ kích thước lớn, số lượng ít, vật ký sinh cĩ kích thước nhỏ, số lượng đơng Gia cầm, Gia súc Giun, Sán 6 Hội sinh (Commensalism)
+ 0 Lồi sống hội sinh cĩ lợi, lồi được hội sinh khơng cĩ hại và chẳng cĩ lợi Cua, Cá bống Giun Erechis 7 Tiền hợp tác (Pro- Tocooperation)
+ + Cả hai loài cĩ lợi nhưng khơng bắt buộc
Sáo Trâu
8 Cộng sinh hay hỗ sinh (Symbiose, Mutualism) (Symbiose, Mutualism)
+ + Cả hai đều cĩ lợi, nhưng bắt buộc phải sống với nhau Nấm, San hơ, Vi sinh vật Tảo, Tảo, Trâu, bị
Trong các mối quan hệ trên ta cĩ thể gộp lại thành 3 nhĩm lớn: - Mối quan hệ bàng quan (hay trung tính).
- Các mối tương tác âm (hãm sinh hay quan hệ ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh, vật dữ - con mồi, ký sinh - vật chủ).
Các mối tương tác dương (hội sinh, tiền hợp tác và cộng sinh).
Những mối tương tác trên sẽ được trình bày chi tiết ở chương quần thể và quần xã sinh vật.
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 2
1. Nhân tố ánh sáng:
1- Trình bày sự phân bố ánh sáng trên bề mặt trái đất và thành phần quang phổ của ánh sáng. Từ đĩ nêu lên ý nghĩa của ánh sáng đối với đời sống sinh vật.
2- Trình bày ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống của thực vật và sự thích nghi của thực vật đối với các chế độ chiếu sáng.
3- Trình bày ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống của động vật và sự thích nghi của động vật liên quan tới ánh sáng.
4- Trình bày sự phân bố của ánh sáng trong mơi trường nước và sự thích nghi của thực vật, động vật liên quan tới chế độ chiếu sáng trong mơi trường nước.
thehung060290@gmail.com
2. Nhân tố nhiệt độ:
1- Ý nghĩa của nhiệt độ đối với đời sống sinh vật.
2- Trình bày sự phân chia các nhĩm sinh vật theo sinh thái nhiệt độ. Từ đĩ nêu lên ý nghĩa của cách phân chia đĩ.
3- Ảnh hưởng của nhiệt độ mơi trường đến đời sống thực vật và sự thích nghi của thực vật với các chế độ nhiệt.
4- Ảnh hưởng của nhiệt độ mơi trường đến đời sống động vật và sự thích nghi của động vật với các chế độ nhiệt.
5- Trong đa số trường hợp nhiệt độ mơi trường thường vượt quá giới hạn sinh thái của cơ thể, nhưng sinh vật đều cĩ thể sống sĩt và tồn tại. Hãy giải thích và lấy ví dụ để chứng minh?
3. Nhân tố nước - độ ẩm:
1- Trình bày vai trị của nước đối với đời sống sinh vật. Thế nào là độ ẩm tuyệt đối, tương đối, độ hụt bão hịa? Ý nghĩa sinh thái của độ ẩm tương đối, độ hụt bão hịa.
2- Trình bày ảnh hưởng của nước đến đời sống của thủy sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với mơi trường nước.
3- Trình bày ảnh hưởng của nước - độ ẩm đến đời sống của thực vật trên cạn và sự thích nghi của thực vật trên cạn với các chế độ nước - độ ẩm.
4- Trình bày ảnh hưởng của nước - độ ẩm đến đời sống của động vật trên cạn và sự thích nghi của động vật trên cạn với các chế độ nước - độ ẩm.
5- Trình bày ảnh hưởng phối hợp nhiệt - ẩm lên đời sống của sinh vật. Từ đĩ nêu lên ý nghĩa sinh thái và thực tiễn của việc xác định tổ hợp cực thuận nhiệt - ẩm (hay lượng mưa).
thehung060290@gmail.com
Chương 3 NHỊP SINH HỌC
I- ĐẠI CƯƠNG
1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu
Những hiện tượng sinh thái học cĩ tính nhịp điệu của sinh vật đã được nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu từ xa xưa như các tư liệu của Aristote và sau đĩ là nhiều tư liệu của nhiều nhà khoa học, đặc biệt là các tư liệu của Linne (nửa cuối thế kỉ XVIII, năm 1735), Cuvie (đầu thế kỉ XIX, năm 1817) v.v…Tuy nhiên, hầu hết các ghi chép và nhận định trước đây chỉ mang tính mơ tả, chưa cĩ những lời giải thích thoả đáng, khơng cĩ cơ sở khoa học và mang tính duy tâm.
Cho đến năm 1937, tại Stơckhơm – Thụy Điển, 7 nhà khoa học (5 thầy thuốc, 1 nhà động vật học, 1 nhà thực vật học) với những thu thập, nghiên cứu của mình đã quyết định thành lập Hội Quốc Tế nghiên cứu các nhịp sinh học đầu tiên trên thế giới. Thành cơng của Hội là đã đề ra được hệ thống phương pháp và lí luận chung để nghiên cứu các nhịp điệu sinh học của cơ thể sinh vật.
Các nhà khoa học đã nhận định rằng: Nhịp sinh học cĩ thể được hiểu “…là khả
năng cơ thể nhận biết và đo được thời gian,…nhờ tính chất đĩđã giúp cho nhiều sinh
vật sống sĩt được trong cuộc đấu tranh sinh tồn, chỉ những sinh vật nào cĩ tình trạng
chức năng nhất định ăn khớp về thời gian với các hoàn cảnh cụ thể của mơi trường
bên ngồi thì mới sống sĩt được”.
Một trong những hệ thống phương pháp nghiên cứu là xem xét các hoạt động của sinh vật liên quan với các biến đổi lặp đi lặp lại của các hiện tượng tự nhiên, như hết ngày tới đêm, hết thời kì lạnh tới thời kì ấm v.v…để rồi đúc kết thành qui luật và tìm ra lời giải thích trên cơ sở các nghiên cứu chuyên sâu về vũ trụ – thiên văn; nghiên cứu về sinh lí, hố sinh, di truyền, địa sinh học…
2. Các chu kì địa vật lí và sự hoạt động theo chu kì của sinh vật
Sự tác động của mơi trường lên sinh vật ở nhiều gĩc độ khác nhau, trong đĩ quan trọng nhất là những tác động theo những chu kì nhất định, đĩ là các chu kì địa vật lí. Các chu kì địa vật lí mà con người đã biết rõ là:
- Sự tự quay của Trái đất quanh trục của nĩ và quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo nhất định tạo nên chu kì ngày đêm (chu kì 24 giờ) và chu kì mùa (chu kì 365 ngày) ở các vùng khác nhau trên bề mặt Trái Đất. Vì vậy, sinh vật đã hình thành nên các hoạt động sống theo các chu kì ngày – đêm và chu kì mùa.
- Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo nhất định mất gần 30 ngày tạo nên các tuần trăng (hay các pha Mặt Trăng: Trăng non, Trăng trịn, Trăng khuyết và khơng Trăng). Trong các thời điểm khác nhau, vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất cĩ sự khác nhau, tạo nên sức hút khác nhau để hình thành nhịp điệu thuỷ triều ở các đại dương. Vì vậy, ở sinh vật hình thành nên các hoạt động sống theo chu kì tuần Trăng và chu kì thuỷ triều.
Nĩi chung, ngày nay chúng ta biết rằng, những chu kì địa vật lí nêu trên đã diễn ra rất lâu trước khi xuất hiện sự sống trên Trái Đất. Sinh giới xuất hiện, tồn tại và phát triển được cho tới ngày nay là nhờ khả năng thích ứng và biến đổi các hoạt động chi tiết nhất của mình phù hợp với các chu kì của tự nhiên. Tức là, tạo nên các thích ứng hợp lí nhất với sự thay đổi cĩ chu kì của các nhân tố mơi trường. Những thay đổi hợp lí nhất đã được tích luỹ và ghi lại để truyền cho các thế hệ con cháu.
Sự phát triển của các ngành khoa học sinh học, vật lí, hố học…đã giúp cho con người ngày càng hiểu chính xác về nhịp điệu sống của sinh vật, tìm ra nhiều cơ sở
thehung060290@gmail.comkhoa học để giải thích các hiện tượng sinh thái học của sinh vật và con người, từ đĩ khoa học để giải thích các hiện tượng sinh thái học của sinh vật và con người, từ đĩ phát triển các ứng dụng thực tiễn trong đời sống và bảo vệ thiên nhiên…
3. Khái niệm nhịp sinh học
Nhịp sinh học là sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với mơi trường sống. Đĩ là khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng với những thay đổi cĩ tính chu kì của các nhân tố sinh thái của mơi trường.
Nhịp sinh học của sinh vật mang tính di truyền và được phân biệt thành 2 loại, đĩ là: nhịp điệu bên trong và nhịp bên ngồi.