CHUỖI THỨC ĂN TRONG HỆ SINH THÁ

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 88 - 89)

Chuỗi, lưới thức ăn là thể hiện cấu trúc dinh dưỡng của hệ sinh thái, thơng qua đĩ vật chất được chu chuyển và năng lượng được biến đổi.

1. Khái niệm

Chuỗi thức ăn được tạo nên bởi mối quan hệ dinh dưỡng của các loài tồn tại

trong hệ sinh thái, mỗi lồi là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa cĩ nguồn thức ăn là mắt xích trước, vừa là nguồn thứcăn của mắt xích phía sau. 2.

Các loại chuỗi thức ăn cơ bản. Cĩ 3 loại chuỗi thức ăn đặc trưng.

2.1. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng thực vật (cịn gọi là chuỗi chăn nuơi)

Khởi đầu bằng thực vật (autotrophy), tiếp đến là các lồi ăn thực vật, rồi đến vật ăn thịt (heterotrophy) các cấp (cấp 1, 2, 3…). Cĩ thể chia chuỗi thức ăn mở đầu bằng thực vật thành 2 dạng như sau:

2.1.1. Chuỗi thức ăn cĩ động vật ăn thực vật

Đặc trưng là số lượng cá thể giảm dần ở các mắt xích sau và kích thước cá thể lớn hơn mắt xích trước.

Cỏ Thỏ Cáo Hổ

Tảođơn bào Giáp xác Cá rơ Chim bĩi cá

2.1.2. Chuỗi thức ăn cĩ vật kí sinh

Đặc trưng là số lượng tăng dần ở các mắt xích sau và càng về sau kích thước cá thể càng nhỏ hơn mắt xích trước.

thehung060290@gmail.com

2.2. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ đã bị phân hủy và vật tiêu thụ cấp 1

là vật phân hủy (cịn gọi là chuỗi phế liệu)

Vật phân hủy cĩ thể là vi khuẩn, nấm phân hủy chất hữu cơ, cĩ thể là động vật khơng xương sống (trong đất, trong nước) tiêu thụ lá rụng…Ví dụ:

Mùn hữu cơ VK, nấm hoại sinh nguyên sinh ĐV Giáp xác thấp Chất mùn bã Mối Nhện ăn thịt Chim ăn nhện Chất mùn bã động vật đáy (thân mềm, giun…) Cá chép

2.3. Chuỗi thức ăn thẩm thấu

Đây là chuỗi thức ăn đặc trưng cho các hệ sinh thái ở nước.

Phytoplankton (sử dụng ánh sáng, CO2, muối dinh dưỡng)

Zooplankton Planktivores (cá ăn đ/v phù du) Protozoa

Bacteria Piscivores (cá ăn cá)

- Trong thiên nhiên, cả 3 chuỗi thức ăn hoạt động đồng thời, tùy mơi trường và hồn cảnh cụ thể mà các chuỗi thể hiện ưu thế khác nhau.

Ứng dụng trong sản xuất: trồng các loại cây thức ăn cĩ năng suất, chất lượng cao (cỏ voi, cây họ đậu…) để nuơi động vật ăn cỏ (rút ngắn chuỗi thức ăn). Sản xuất các chế phẩm dinh dưỡng, hỗn hợp khống vi lượng, axit amin…hịa tan trong nước dùng trong nuơi thủy đặc sản. Sản xuất các hỗn hợp vi sinh vật hữu ích (chế phẩm probiotics) dùng trong xử lí rác thải…

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)