- Hậu quả của cạnh tranh:
thehung060290@gmail.comb) Trong trường hợp độđa dạng càng lớn thì cấu trúc quần xã càng phức tạ p, cĩ
nhiều chuỗi thức ăn dài, nhiều quan hệ cộng sinh, kí sinh…
c) Mức đa dạng càng cao thì các quần xã cũng như hệ sinh thái càng ổn định; diện tích phân bố của quần xã càng lớn (trong điều kiện ít cĩ sự biếnđộng lớn).
d) Sựđa dạng cịn được thể hiện trong cấu trúc quần xã như sự phân tầng, phân lớp, tính chu kì, sự sắp xếp các quần thể trong các vi cảnh (microbiotop)… đạt mức độ
thống nhất cao (ở các quần xã đỉnh cực – climax).
e) Sựđa dạng cịn được thể hiện ở các chỉ số di truyền (đa dạng về gen), đĩ là sự hiện hữu của dị hợp tử dạng genotip, tính đa hình (polymorphis) và những biến dị
di truyền khác được tạo ra trong các quần thể để làm tăng khả năng thích ứng với những biến đổi của mơi trường. Học thuyết “Đa hình cân bằng” của các nhà sinh thái di truyền ra đời trên cơ sở này, nhiều thực nghiệm và quan sát đã chứng minh rằng, các lồi khơng cĩ những biến dị về genotip thì khơng cĩ khả năng thích ứng được với những biến động của mơi trường. Tất nhiên chúng sẽ bị diệt vong.
g) Sự giàu cĩ về lồi được quyết định và được điều phối bởi hàng loạt các yếu tố của mơi trường, đặc biệt là mơi trường hữu sinh (thức ăn, vật dữ,…).
Mơ hình đơn giản của M.Bergon và cộng sự (1995) cho thấy phần nào những
điều nêu trên. Thiết kế mơ hình:
- Nguồn dinh dưỡng cho một quần xã được mơ tả giống như đối với một thảm thực vật liên tục, kí hiệu là R.
- Mỗi lồi chỉ sử dụng một phần nguồn sống đĩ và phần này được quy định bởi
độ rộng của ổ sinh thái (n) của từng lồi với giá trị trung bình (n).
- Những phần gối nhau của các ổ sinh thái đo được là (o) với giá trị trung bình là (o). o A n R R B C D
Hình 5.2. Mơ hình mơ tả mức độ giàu cĩ về lồi (Bergon, 1995)
Ghi chú: mỗi lồi đều sử dụng một phần (n) của nguồn sống cĩ thể cĩ (R), các
ổ sinh thái cĩ thể cắt nhau tạo nên vùng chồng chéo (o). A- Số lồi càng nhiều khi R càng lớn.
B- Số lồi càng nhiều khi mỗi lồi càng chuyên hĩa.
C- Số lồi càng đơng thì phần chồng chéo các ổ sinh thái (o) càng lớn.
D- Mức giàu cĩ về lồi càng tăng khi nguồn sống (R) càng được các lồi khai thác hồn hảo.