bắt được (bắt lần thứ nhất) và đánh dấu toàn bộ (đeo vịng cổ chân, bơi màu vào các vị
trí nhất định, cắt mĩng chân, đánh dấu phĩng xạ v.v…), sau đĩ thả các cá thể đã đánh dấu trở lại quần thể. Sau một thời gian bắt lại lần thứ hai. Gọi (a) là số lượng cá thể bắt
lần thứ hai, trong đĩ cĩ (b) cá thể cĩ đánh dấu. Dựa vào các số liệu thu được để đánh giá kích thước quần thể, từ đĩ suy ra mật độ:
a b N X hay b a X N .
thehung060290@gmail.comHoặc tính theo cơng thức của Seber (1982): Hoặc tính theo cơng thức của Seber (1982):
= 1 1 1 1 1 R C M
N: Số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm đánh bắt.
M: Số lượng cá thể được đánh dấu ở lần thu mẫu đầu tiên. C: Số lượng cá thể bắt được ở lần thu mẫu thứ 2.
R: Số cá thể cĩ dấu xuất hiện ở lần thu mẫu thứ 2.
Người ta giả định số lượng quần thể là ổn định, khơng cĩ hiện tượng di cư hay nhập cư; khơng cĩ sinh sản hay tử vong trong thời gian nghiên cứu; việc bắt, đánh dấu
coi như khơng ảnh hưởng gì đến tập tính, trạng thái tâm sinh lí cá thể; các cá thể đánh dấu hịa lẫn đồng đều vào quần thể. Cách tính này chỉ chính xác khi các số liệu trong
biểu thức tương đối lớn, nếu khơng sai số sẽ lớn.
Phương pháp gián tiếp để xác định mật độ quần thể:
Đếm số cửa hang, đếm dấu chân, số bãi phân…rồi xác định tần số gặp một cách
tương đối. Với phương pháp này cần phải nắm vững đặc điểm tập tính sống của các
lồi, khả năng sinh sản…và tùy thuộc vào mùa vụ. Ví dụ, đếm số cửa hang chuột đồng
vào mùa sinh sản sẽ khác với mùa khơng sinh sản, điều này liên quan tới tập tính kết
cặp, số lượng con non/lứa đẻ…
1.2.3.2. Đối với thực vật
Dùng phương pháp chia ơ. Cần xác định những ơ thí điểm ở những vị trí điển
hình của khu vực nghiên cứu, ơ thí điểm phải đại diện cho mật độ quần thể cây nghiên cứu. Xác định các ơ vuơng thí điểm bằng cách đĩng cọc hay chọn gốc cây làm mốc, từ
mốc dĩng tiếp 3 cọc khác rối chăng dây tạo hình vuơng. Kích thước hình vuơng phụ
thuộc độ lớn của loài thực vật nghiên cứu. Đếm số cây trong diện tích ơ vuơng đĩ. Tiếp theo mở rộng hình vuơng với cạnh hình vuơng mới gấp đơi cạnh hình vuơng cũ
nhưng khơng thay đổi cọc mốc. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi đạt được các yêu cầu
nghiên cứu về mật độ cây (xem phần thực hành).
2. Sự phân bố cá thể của quần thể trong khơng gian 2.1. Khái niệm 2.1. Khái niệm
Sự phân bố cá thể của quần thể trong khơng gian thể hiện cấu trúc khơng gian
của quần thể, đĩ là sự chiếm cứ khơng gian của các cá thể trong khu vực phân bố của
quần thể. Các loài khác nhau cĩ kiểu phân bố khác nhau, thể hiện đặc tính thích nghi
của loài trong việc khai thác nguồn sống và thể hiện đặc tính của nhiều mối quan hệ
nội bộ quần thể và các mối quan hệ của quần thể với mơi trường…
2.2. Các kiểu phân bố cá thể trong khơng gian
Cĩ 3 kiểu phân bố: phân bố đều, phân bố theo nhĩm và phân bố ngẫu nhiên.
2.2.1. Phân bố đều
Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đều:
- Điều kiện mơi trường sống đồng nhất (các điều kiện sống phân bố đồng đều
trong sinh cảnh của quần thể).
- Các cá thể cĩ tính lãnh thổ cao (các cá thể trong quần thể cĩ sự cạnh tranh gay
gắt). Ví dụ: Quần thể cây thân gỗ cao trong rừng, khi đạt đến độ cao tương đối và cĩ tán cây tạo nên độ che phủ nhất định, như thơng núi (Pinus synvestris)…
- Sự phát tán hạt theo giĩ tạo nên sự phân bố đồng đều trên khu phân bố.
- Sự tranh dành lãnh thổ ở một số loài động vật dẫn tới mỗi cá thể cĩ một phần
lãnh thổ riêng trong khu phân bố của quần thể, chẳng hạn loài cá gai (Gasterosteus aculeatus) sống ở sơng; loài nhuyễn thể (trai - Tellina tenuis) sống trên bờ cát của biển
thehung060290@gmail.com
2.2.2. Phân bố theo nhĩm
Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố theo nhĩm:
- Điều kiện mơi trường sống khơng đồng nhất. Các cá thể của quần thể tập
trung theo từng nhĩm ở những nơi cĩ điều kiện sống tốt nhất trong sinh cảnh.
- Các cá thể khơng cĩ tính lãnh thổ mà cĩ khuynh hướng tụ họp tạo nên những
nhĩm với một đại lượng xác định (tụ tập nhĩm hay những điểm tập trung). Ví dụ:
+ Thực vật tập trung nhiều ở nơi cĩ độ ẩm của đất cao để dễ dàng lấy nước và chất dinh dưỡng hịa tan; tập trung thành cụm ở sườn núi để dựa vào nhau chống đổ,
chống thốt hơi nước do giĩ mạnh…
+ Động vật ăn thịt đi săn theo nhĩm để dễ bắt con mồi, chống lại kẻ thù…
Chú ý: hiện tượng sinh sản vơ tính bằng chồi mọc từ rễ (tập đồn sinh dưỡng)
hoặc cây mọc từ hạt nhưng khơng cĩ khả năng phát tán đi xa cũng thuộc kiểu phân bố
theo nhĩm. Kiểu phân bố theo nhĩm rất phổ biến trong tự nhiên.
2.2.3. Phân bố ngẫu nhiên
Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố ngẫu nhiên:
- Điều kiện mơi trường sống đồng nhất (các điều kiện sống phân bố đồng đều
trong sinh cảnh của quần thể).
- Các cá thể của lồi khơng cĩ tính lãnh thổ và khơng cĩ đặc tính kết hợp thành nhĩm. Ví dụ:
+ Sự phát tán hạt của thực vật ngẫu nhiên bởi động vật ăn quả…
+ Sự phân bố tự do của nhuyễn thể trong bãi lầy phù sa vùng triều; sâu rau ăn lá rau họ cải phân bố ngẫu nhiên trên những vườn trồng cùng loại rau…
Phân bố ngẫu nhiên là dạng trung gian giữa 2 kiểu phân bố đều và phân bố
nhĩm. Rất nhiều loài, khi mơi trường đồng nhất thì phân bố ngẫu nhiên, khi mơi trường khơng đồng nhất thì phân bố theo nhĩm (tập trung vào nơi cĩ nhiều điều kiện
thuận lợi, nhất là thức ăn). Kiểu phân bố ngẫu nhiên ít gặp trong tự nhiên.
2.3. Ý nghĩa sinh học của sự phân bố khơng gian của quần thể
- Phân bố đều và phân bố ngẫu nhiên cĩ ý nghĩa sinh học lớn, đĩ là làm giảm
bớt sự cạnh tranh về mặt dinh dưỡng; hạn chế sự lây lan bệnh tật, kí sinh; tạo điều kiện
cho sự phát tán cá thể rộng rãi khắp khu vực sống; tận dụng cĩ hiệu quả mọi nguồn
sống tiềm tàng trong mơi trường.
- Phân bố theo nhĩm cĩ ý nghĩa sinh học lớn, là kiểu phân bố rất phổ biến cĩ
liên quan đến “hiệu quả nhĩm” của nhiều loài sinh vật. Đặc biệt nghiên cứu “hiệu quả
nhĩm” giúp cho chúng ta giải thích được nhiều vấn đề trong quá trình tiến hĩa của
sinh giới trong đĩ cĩ cả lịch sử phát triển của xã hội loài người.
2.4. Phương pháp xác định các kiểu phân bố
- Thiết lập kế hoạch thực nghiệm, đặc biệt phải cĩ số lượng mẫu đủ lớn, nhất là khi các cá thể của quần thể khơng phân bố theo nhĩm.
- Sử dụng phương pháp thống kê với các dữ kiện: n là tổng lượng mẫu; m là số
lượng cá thể trung bình.V là sai số chuẩn (V= m/n1).
Xác định giá trị của tỉ số V/m cho ta biết kiểu phân bố cá thể:
Nếu V/m < 1 cho kiểu phân bố đồng đều. Nếu V/m > 1 cho kiểu phân bố theo
nhĩm. Nếu V/m = 1 cho kiểu phân bố ngẫu nhiên.
- Nếu sử dụng phân bố phương sai: gọi n là số lần đi thu mẫu; m là số lượng cá
thể trung bình của n lần đi thu mẫu; x là số lượng cá thể của mỗi lần đi thu mẫu. Ta cĩ
phương sai S2, dựa vào trị số của S2 xác định được kiểu phân bố:
S2 = 1 1 2 n m x (với x < 30)
thehung060290@gmail.comS2 = 0 cho kiểu phân bố đều. S2 = 0 cho kiểu phân bố đều.
S2 = m cho kiểu phân bố ngẫu nhiên.
S2 > m cho kiểu phân bố nhĩm; S2 càng lớn, mức tập trung của nhĩm càng cao. - Ví dụ: kiểu phân bố của hai loài 2 mảnh vỏ ở vùng triều (bảng 4.2).
Bảng 4.2. Số lượng trung bình, sai số chuẩn và sự phân bố của hai loài 2 vỏ ở vùng triều (Jack son - 1966)
Lồi và lứa tuổi Số lượng trung
bình (m)
Sai số chuẩn
(V)
Mối quan hệ
V/m
Lồi Mulinia lateralis:
(của tất cả các nhĩm