MỘT SỐ NHẬN XÉT RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁ

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 103 - 104)

1) Hệ sinh thái “trẻ” ít đa dạng về loài, ít phân tầng. Hệ sinh thái “già” thì ngược lại. (hệ sinh thái trẻ cĩ quần xã ở gần giai đoạn tiên phong; hệ sinh thái già cĩ quần xã ở giai đoạn đỉnh cực hoặc gần tới giữa đoạn đỉnh cực).

2) Sinh vật trong hệ sinh thái trẻ thường cĩ cỡ nhỏ và chu kì sống ngắn, ngược hẳn với hệ sinh thái già.

3) Chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái trẻ đơn giản thường là những chuỗi mở đầu bằng thực vật. Ngược lại, với hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn phức tạp và chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ đã bị phân hủy chiếm tỉ lệ rất lớn.

4) Tính ổn định của hệ sinh thái trẻ thấp, ít thích nghi với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, cĩ nhiều mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi; kí sinh – vật chủ. Cịn ở hệ sinh thái già cĩ tính ổn định cao, cĩ nhiều quan hệ cộng sinh và hội sinh.

5) Tốc độ tăng trưởng và khả năng sinh sản của các loài trong các quần xã của hệ sinh thái trẻ rất lớn, năng suất chủ yếu do số lượng quyết định. Ngược lại trong hệ sinh thái già và năng suất chủ yếu do chất lượng quyết định.

6) Hệ sinh thái trẻ thường cĩ sinh vật lượng nhỏ, cĩ năng suất sinh học cao, tỉ lệ P/B cao (năng suất cao). Ngược lại các hệ sinh thái già cĩ sinh vật lượng lớn, tỉ lệ P/B thấp (năng suất thấp).

7) Các hệ sinh thái nơng, lâm, nuơi trồng thủy sản là các hệ sinh thái trẻ, cĩ sản lượng sinh vật riêng P/B cao, vì vậy cĩ năng suất cao. Tuy nhiên do độc canh, hệ sinh thái nhân tạo khơng ổn định, dễ bị thiên tai, sâu bệnh phá hại, vì hầu như khơng cĩ cơ chế tự điều chỉnh. Để nâng cao tính ổn định của hệ sinh thái nhân tạo thì phải “làm

thehung060290@gmail.com

già” một số quá trình của hệ, ví dụ: thay thế độc canh bằng luân canh, xen canh, sử dụng thiên địch…Tăng cường sử dụng phân bĩn hữu cơ, tăng cường các mơ hình kết hợp (VAC, VACR, VACĐ…), tăng cường quay vịng chất hữu cơ để làm tăng loại chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ đã bị phân hủy.

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 6

(Hệ sinh thái)

1- Hãy nêu khái niệm, thành phần và chức năng của hệ sinh thái. Lấy các ví dụ điển hình để minh họa. Tại sao hệ sinh thái được nhiều nhà khoa học xem xét như một cơ thể sống?

2- Cấu trúc dinh dưỡng của quần xã được thể hiện như thế nào trong hệ sinh thái? Khi cấu trúc này thay đổi thì cấu trúc của thành phần sinh vật trong hệ sinh thái cĩ sự thay đổi như thế nào? Lấy ví dụ minh họa. Từ đĩ rút ra ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc hiểu biết về cấu trúc dinh dưỡng của quần xã.

3- Nêu các khái niệm về bậc dinh dưỡng, hình tháp sinh thái học, hiệu suất sinh thái. Từ đĩ rút ra quy luật hình tháp sinh thái và nêu lên ý nghĩa lí luận, thực tiễn của việc hiểu biết về các vấn đề này.

4- Khái niệm và sự phân chia các loại chu trình sinh địa hĩa. Hãy vẽ sơ đồ chu trình nước trên hành tinh và phân tích ý nghĩa lí luận, thực tiễn của việc hiểu biết về chu trình nước.

5- Hãy nêu những hiểu biết về chu trình cacbon (chu trình dioxyt carbon) trong tự nhiên. Phân tích rõ vai trị của sinh vật tự dưỡng tham gia trong chu trình. Từ đĩ rút ra ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc hiểu biết về chu trình cacbon.

6- Hãy nêu những hiểu biết về chu trình ni tơ trong tự nhiên. Phân tích rõ vai trị của các nhĩm vi sinh vật tham gia trong chu trình. Từ đĩ rút ra ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc hiểu biết về chu trình ni tơ.

7- Trình bày các quá trình cơ bản của chu trình phốt pho và lưu huỳnh trong tự nhiên. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc hiểu biết về chu trình phốt pho và lưu huỳnh.

8- Khái niệm về năng suất sinh học và năng lượng sinh học trong hệ sinh thái. Hãy mơ tả biến đổi của dịng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng . Từ đĩ rút ra quy luật của dịng năng lượng của hệ sinh thái. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc hiểu biết về chuyển hĩa năng lượng trong hệ sinh thái.

9- Hãy phân tích các khuynh hướng chính trong sự phát triển của hệ sinh thái: sinh khối, sản lượng tinh, tỉ số sản lượng thơ và hơ hấp, các xích thức ăn, đa dạng về lồi, kết cấu của quần xã, đặc trưng hĩa về ổ sinh thái, vai trị của thức ăn mùn bã, dạng tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể, sản phẩm của quá trình sản xuất, tính ổn định.

10- Khi nghiên cứu quá trình phát triển của hệ sinh thái, các nhà sinh thái học đã cĩ những nhận xét như thế nào? Hãy phân tích những nhận xét đĩ, đồng thời nêu ra những ứng dụng thực tiễn của việc nghiên cứu hệ sinh thái.

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)