IV. MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. Mức tử vong và mức sống sĩt 1 Mức tử vong
2.1. Mức tử vong
2.1.1. Khái niệm
Mức tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian
nhất định. Mức tử vong làm cho số lượng cá thể của quần thể giảm sút trong những điều kiện bất lợi của mơi trường hoặc làm giảm số lượng khi mật độ quần thể quá cao
vượt qua khả năng sức chứa của mơi trường.
Người ta thường dùng một số giá trị tốn học để biểu thị mức tử vong:
Giả sử, quần thể cĩ số lượng ban đầu là Nt1, sau khoảng thời gian t (từ t1 đến
t2) số lượng cá thể bị tử vong là N.
Tốc độ tử vong trung bình của quần thể sẽ là N/t.
Nếu tốc độ tử vong tính trên đầu cá thể hay cịn gọi là “tốc độ tử vong riêng tức
thời” (kí hiệu là d) thì ta cĩ: d = t N N
2.1.2. Những nguyên nhân gây ra tử vong
Tử vong vì già, do vật dữ (và do khai thác của con người), do bệnh tật, do biến động thất thường của điều kiện mơi trường vơ sinh và hữu sinh…
Các nguyên nhân gây tử vong đã tác động toàn bộ đến quần thể và thể hiện
khác nhau ở mọi mức độ cấu trúc: mức tử vong thay đổi tùy theo giới tính. Mức tử
vong thay đổi tùy theo nhĩm tuổi. Mức tử vong thay đổi tùy theo điều kiện sống…
Mức sinh sản, mức tử vong là những chỉ số sinh thái quan trọng trong cơ chế điều chỉnh số lượng quần thể. Những quần thể, loài cĩ sức sinh sản cao thì thích nghi với sức tử vong cao. Ngược lại, những loài cĩ sức sinh sản thấp thì thích nghi với mức
thehung060290@gmail.com
2.2. Mức sống sĩt
Mức sống sĩt ngược với mức tử vong, tức là số lượng cá thể tồn tại cho đến
những thời điểm xác định của đời sống. Gọi mức tử vong chung là M, thì mức sống sĩt
là 1 – M. Chỉ số mức sống sĩt là một chỉ số rất thơng dụng trong nghiên cứu biến động
số lượng của quần thể và cả trong dân số học.
Để biểu thị mức sống sĩt người ta cĩ thể lập bảng và cĩ thể xây dựng các đồ thị
(hình 4.3). Trên đồ thị, trục tung chỉ ra mức sống sĩt dưới dạng logarit hoặc bán
logarit, trục hoành biểu thị tuổi thọ của cá thể tính bằng giá trị tương đối (%).
Hình 4.3. Đường cong sống sĩt của: I- Hàu, sị; II- Các lồi động vật bậc cao (chim, thú, người); III- Nhĩm thủy tức (Hydra)
Đối với các loài khác nhau, mức sống sĩt rất khác nhau. Ở những loài đẻ nhiều
thì mức tử vong thường rất lớn ngay ở giai đoạn đầu của đời sống, điển hình là các lồi hàu, sị (đường cong sống sĩt là đường cong lõm). Ngược lại, những loài sinh sản ít
(các lồi chim, các lồi thú bậc cao và cả con người) lại cĩ mức tử vong rất thấp, phần
lớn các cá thể đều bị chết ở cuối đời sống (đường cong sống sĩt là đường cong lồi). Ở
nhĩm thủy tức (Hydra), tỉ lệ tử vong thuộc các thế hệ khác nhau tương đối ổn định
(đường cong sống sĩt là đường thẳng).