Phân loại diễn thế

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 78 - 79)

- Hậu quả của cạnh tranh:

2. Phân loại diễn thế

Dựa trên những tiêu chuẩn xác định (động lực hoặc giá thể…) diễn thế sinh thái

được xếp thành các dạng sau đây:

2.1. Phân loại dựa vào động lực gây ra diễn thế2.1.1. Ngoại diễn thế (allogenic succession) 2.1.1. Ngoại diễn thế (allogenic succession)

Ngoại diễn thế xảy ra do tác động hay sự kiểm sốt của lực hay yếu tố bên ngồi. Chẳng hạn một cơn bão, một đợt cháy…hủy hoại hệ sinh thái, buộc nĩ phải khơi phục lại trạng thái của mình sau một khoảng thời gian.

2.1.2. Nội diễn thế (autogenic succession)

Nội diễn thếđược gây ra bởi nội lực bên trong của hệ sinh thái. Trong quá trình diễn thế này lồi ưu thế của quần xã đĩng vai trị chìa khĩa và thường làm cho điều kiện mơi trường vật lí biến đổi tới mức bất lợi cho mình, nhưng lại thuận lợi cho sự

phát triển của một lồi ưu thế khác cĩ sức cạnh tranh cao hơn, dẫn tới thay thế lồi ưu thế trước. Chính sự thay thế liên tiếp các lồi ưu thế trong quần xã làm cho quần xã này được thay thế bởi quần xã khác cho đến quần xã cuối cùng, cân bằng với điều kiện vật lí – khí hậu tồn vùng. Quần xã cuối cùng này khơng phải hồn tồn ổn định theo thời gian, mà vẫn cĩ những biến đổi, tuy nhiên biến đổi đĩ diễn ra rất chậm, cĩ thể

trong vài trăm năm để tích lũy những biến đổi nhảy vọt.

2.2. Phân loại diễn thế dựa vào mơi trường tồn tại (giá thể hay nền)

Khái niệm giá thểởđây cĩ thể hiểu là quá trình biến động quần xã được diễn ra trên một mơi trường mà ởđĩ quần xã tồn tại, trong quá trình phát triển của mình, quần xã cũng làm cho giá thể – mơi trường sống (sinh cảnh của quần xã) biến đổi theo.

Dựa vào giá thể thì quần xã gồm 2 dạng chính, đĩ là diễn thế sơ cấp (diễn thế

nguyên sinh) và diễn thế thứ cấp (diễn thế thứ sinh). Cịn dạng diễn thế thứ 3, đĩ là diễn thế phân hủy. Cĩ thể coi đây là một dạng đặc biệt của diễn thế thứ cấp, cĩ vai trị quan trọng trong chu trình tuần hồn vật chất của hệ sinh thái.

2.2.1. Diễn thế nguyên sinh (primary succession) 2.2.1.1. Khái quát 2.2.1.1. Khái quát

Diễn thế nguyên sinh xảy ra trên một nền (giá thể – mơi trường) mà trước đĩ chưa hề tồn tại một quần xã sinh vật nào và coi như là “chỗ trống” (ví dụ: miệng núi lửa đã nguội, một hịn đảo mới nhơ lên do chấn động địa tầng, một bãi cát biển mới hình thành do bồi tụ, bãi bùn ở cửa sơng…). Từđĩ cĩ những nhĩm sinh vật đầu tiên, tập hợp sinh vật đầu tiên đĩ được gọi là quần xã tiên phong. Tiếp theo là một dãy các quần xã lần lượt thay thế nhau. Sau cùng dẫn đến một quần xã tương đối ổn định gọi là

quần xã đỉnh cực (climax). Ở quần xã đỉnh cực cĩ sự cân bằng sinh thái giữa quần xã với ngoại cảnh của nĩ ở mức độ bền vững tương đối tạo nên trạng thái cân bằng động

của hệ sinh thái.

2.2.1.2. Các ví dụ

a) Ví dụ kinh điển về diễn thế nguyên sinh của nhà sinh học người Anh, A.G.Tansley (1935), nghiên cứu các đảo và hệ thực vật đảo, ơng ghi nhận rằng: trên những tảng đá trần, do bị phong hĩa, phủ lớp cám bụi, bụi hút ẩm tạo mơi trường cho nấm mốc, các sản phẩm sinh học do nấm tạo ra tiếp tục làm biến đổi giá thể khống, nấm mốc chết đi tạo thành lớp mùn và trở thành mơi trường tốt cho bào tử rêu nẩy

thehung060290@gmail.commầm. Rêu phát triển rồi tàn lụi, đất được tạo thành và trên đĩ là sự phát triển kế tiếp

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)