- Hậu quả của cạnh tranh:
thehung060290@gmail.comd) Một số trường hợp vật chủ cĩ sự thích nghi với vật kí sinh về mặt số lượ ng,
tức là độ nhiễm kí sinh chỉ tăng đến một mật độ nhất định của vật chủ, sau đĩ độ
nhiễm sẽ giảm. Ví dụ: ở Canada cĩ lồi cơn trùng cánh màng kí sinh trên sâu
Choristoneura fumiferana.
e) Trong một số trường hợp quan hệ kí sinh – vật chủ dẫn đến cĩ lợi cho cả 2 bên. Nhiều thực tế quan sát cho thấy, nếu sâu bọ kí sinh ăn lá vật chủở mức vừa phải,
điều đĩ kích thích quá trình tăng trưởng của cây (điều này giống với quan hệ vật ăn thịt – con mồi).
Ứng dụng khía cạnh này trong khai thác tài nguyên sinh vật một cách hợp lí sẽ đem lại hiệu quả cao, đồng thời cĩ tác dụng bảo tồn cĩ hiệu quả các lồi động thực vật quý hiếm.
g) Vật kí sinh ngoại lai thường gây hại lớn cho vật chủ hơn là vật kí sinh bản
địa. Đây là nguyên nhân gây ra các đại dịch, lí do chính là:
- Sự xâm nhập bột phát và nhanh chĩng của vật kí sinh mới cĩ tiềm năng sinh học cao.
- Cĩ những điều kiện bất lợi cho vật chủ nhưđiều kiện ngoại cảnh khơng thuận lợi làm giảm sức đề kháng của vật chủ; do nguyên nhân nội tại làm mất cân bằng sinh học quần xã, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển mạnh của lồi kí sinh mới.
- Tỉ lệ nhiễm kí sinh của vật chủ thay đổi phụ thuộc vào lồi, tuổi, tính đực cái, nơi phân bố, mùa khí hậu…
h) Trong mối quan hệ kí sinh - vật chủ, vật chủ luơn tạo ra những thích nghi nhất định như các đặc điểm hình thái, sinh lí, đặc tính miễn dịch…ngược lại, vật kí sinh cũng cĩ những thích nghi tạo cho chúng kí sinh dễ dàng hơn.
1.4. Quan hệức chế cảm nhiễm (hãm sinh)
Quan hệức chế cảm nhiễm là quan hệ giữa các lồi sinh vật, trong đĩ lồi này
ức chế sự phát triển hoặc sinh sản của lồi khác bằng cách tiết vào mơi trường những chất độc hại. Ví dụ:
- Nhiều lồi thực vật (hành, tỏi…) tiết phytonxit kìm hãm sự phát triên của các lồi thực vật khác (giải thích đặc điểm về thành phần của một thảm thực vật).
- Tảo giáp (thuộc chi Gonyaulax) gây hiện tượng nước đỏ bằng cách tiết chất hịa tan gây tử vong cho một số lớn lồi động vật trên một bề mặt nước khá rộng.
- Tảo Chlorella tiết ra chất làm chậm quá trình thẩm thấu của giáp xác Daphnia, thậm chí ức chế phân chia tế bào của giáp xác.
- Tảo Microcystis, Anabaena,Nodularia tiết chất đầu độc gan (hefatoxin). Tảo Lyngbua, Anabaena tiết chất đầu độc thần kinh (neurotoxin).