II. PHÂN LOẠI QUẦN THỂ
1. Kích thước và mật độ của quần thể Kích th ước quần thể
1.1.1. Khái niệm
Kích thước quần thể là số lượng cá thể hay khối lượng (gam, kilogam…) hay trị
số năng lượng (calo, Kcal…) tuyệt đối của quần thể, phù hợp với nguồn sống và khơng gian mà quần thể chiếm cứ.
Kích thước quần thể thay đổi trong thời gian và khơng gian (biến động số lượng
quần thể), chịu tác động của nhiều yếu tố ngoại cảnh và nội tại.
Kích thước quần thể được mơ tả bằng phương trình tổng quát:
Nt = No + B – D + I – E Trong đĩ:
Nt và No: số lượng cá thể ở thời điểm t và to (to là thời điểm ban đầu).
B: số lượng cá thể do quần thể sinh ra trong khoảng thời gian từ to đến t.
D: số lượng cá thể của quần thể bị chết trong khoảng thời gian từ tođến t.
I : số lượng cá thể nhập cư vào quần thể trong khoảng thời gian từ tođến t.
E: số lượng cá thể di cư khỏi quần thể trong khoảng thời gian từ tođến t.
Các số hạng trong phương trình khơng chỉ là các con số đơn thuần mà cịn mang những đặc tính riêng, đặc trưng cho lồi và biến đổi một cách thích nghi.
Từ phương trình trên ta cĩ mơ hình:
Hình 4.1. Mơ hình kích thước của quần thể với những yếu tố gây ra biến động số lượng quần thể
1.1.2. Một số đặc trưng của kích thước quần thể
- Những quần thể phân bố trong khơng gian rộng, nguồn sống dồi dào cĩ số
lượng lớn hơn những quần thể cĩ vùng phân bố hẹp và nguồn sống bị hạn chế.
- Giữa số lượng của quần thể và kích thước của các cá thể cĩ mối quan hệ chặt
chẽ và được kiểm sốt bởi “nguồn sống”, bởi đặc tính thích nghi của loài, đặc biệt là khả năng tái sản xuất số lượng cá thể của quần thể. Thực tế thấy rằng, những loài cĩ kích thước cá thể lớn thì cĩ số lượng cá thể ít, tức là cĩ kích thước quần thể nhỏ.
Ngược lại, loài cĩ kích thước cá thể nhỏ thì cĩ số lượng cá thể nhiều, tức là cĩ kích thước quần thể lớn. Ví dụ, lồi kiến cĩ kích thước quần thể lớn hơn lồi chuột…
- Kích thước quần thể cĩ 2 cực trị: mức tối thiểu và mức tối đa.
+ Giá trị tối thiểu của kích thước quần thể mang tính đặc trưng cho lồi. Đây là giới hạn thấp nhất về số lượng mà quần thể cĩ thể tồn tại được, dưới mức số lượng đĩ quần thể khĩ cĩ thể tồn tại độc lập. Người ta cho rằng, mỗi quần thể cần cĩ một số
lượng nhất định nào đĩ để thực hiện được các mối quan hệ nội bộ, nhất là quan hệ sinh
sản, quan hệ hỗ trợ chống lại những điều kiện bất lợi của mơi trường, chống kẻ thù... Giá trị tối thiểu này rất khĩ xác định một cách rõ ràng, tuy nhiên trong tất cả các điều
tra sinh thái, đặc biệt ở các loài động thực vật quí hiếm, sự suy giảm số lượng dẫn tới
sự suy thối và diệt vong. Ví dụ, ở nước ta cĩ các lồi cá mịi cờ, cá cháy, đồi mồi, cá
Kích thước quần thể Mức nhập cư (+) Mức di cư (- ) Mức sinh sản (+) Mức tử vong (- )