Thehung060290@gmail.commầm Rêu phát triển rồi tàn lụi, đất được tạo thành và trên đĩ là sự phát triển kế tiế p

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 79 - 80)

- Hậu quả của cạnh tranh:

thehung060290@gmail.commầm Rêu phát triển rồi tàn lụi, đất được tạo thành và trên đĩ là sự phát triển kế tiế p

của quần xã cỏ, tiếp là cây bụi, rồi cây gỗ khép tán thành rừng.

b) Ví dụ về sự diễn thế của cây rừng ngập mặn (Mangroves), theo nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng và cộng sự (1993) ở vùng cửa sơng Nam Bộ:

Mơi trường ban đầu là bãi bùn lầy, yếm khí…

Thực vật tiên phong là bần trắng Sonneratia alba, mắm trắng Avicennia alba…sự phát triển của chúng làm cho nền đất củng cố và cao dần. Đồng thời chúng tạo tán cho các lồi khác phát triển mạnh.

Quần xã hỗn hợp: các lồi mắm lưỡi địng A. officinalis, tiếp theo là đước

Rhizophora mucronata, dà quánh Ceriops decandr), xu vổi Xylocarpus granatum, vẹt khang Burguiera sexangula, dây mủGymnanthera nitida…tạo thành một quần xã hỗn hợp rất ưu thế. Trong điều kiện đĩ các cây tiên phong khơng cạnh tranh nổi phải tàn lụi và di chuyển ra ngồi. Đất ngày một cao dần và chặt lại, độ muối giảm dần, điều đĩ cũng làm cho quần xã hỗn hợp lụi dần, ở phía trong cao hơn mực nước biển cĩ các lồi thực vật khác ưu thế hơn phát triển mạnh và lại đẩy quần xã hỗn hợp di chuyển ra ngồi, các thực vật ưu thế lúc này là chà là Phoenix paludosa, giá Excoecaria agallocha, thiên lí biển Finlay sonia maritima…Xa nữa về phía lục địa là những thảm thực vật nước ngọt, đặc trưng cho vùng đất chua phèn, đặc biệt là cây tràm.

2.2.2. Diễn thế thứ sinh (secondary succession) 2.2.2.1. Khái quát 2.2.2.1. Khái quát

Diễn thế thứ sinh diễn ra trên một nền mà trước đĩ từng tồn tại một quần xã nhưng đã bị tiêu diệt bởi các nguyên nhân khác nhau (khí hậu thay đổi bất thường, hỏa hoạn, xĩi mịn hay do hoạt động của con người…). Chẳng hạn, rừng bị đốt làm để làm nương rẫy, sau đĩ bỏ hoang, cỏ mọc lên, rồi thành trảng cây bụi, rồi phát triển thành rừng cây gỗ.

Trong đa số các trường hợp, quá trình diễn thế thứ sinh khơng dẫn đến một đỉnh cực như diễn thế nguyên sinh, mà tạo thành một trạng thái mới, gọi là trạng thái mất

đỉnh cực (Disclimax). Chẳng hạn như rừng đầu nguồn (rừng cây gỗ lớn) bị chặt phá, sau đĩ rừng được phục hồi nhưng phát triển thành rừng tre nứa.

Tuy nhiên, cĩ một số trường hợp khi cĩ những điều kiện thuận lợi, các quần xã cĩ thể tiến triển theo hướng ngược lại và cĩ thể quay trở về dạng quần xã khởi đầu của quá trình diễn thế thứ sinh.

Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở mơi trường đã cĩ một quần xã sinh vật từng sống. Quần xã này do những thay đổi của tự nhiên hoặc do hoạt động của con người đã khai thác tới mức huỷ diệt. Giai đoạn giữa gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.

Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Hình 5.4. Diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thối tại rừng lim

Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

Trong điều kiện thuận lợi và qua biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh cĩ thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định. Tuy nhiên, trong thực tế ta thường gặp nhiều quần xã cĩ khả năng phục hồi rất thấp mà hình thành quần xã bị suy thối. Rừng lim nguyên sinh Rừng thưa cây gỗ nhỏ Cây gỗ nhỏ và cây bụi Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế Trảng cỏ

thehung060290@gmail.com

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)