- Hậu quả của cạnh tranh:
thehung060290@gmail.com20 lồi cây mọc trên 1m2, sau một thời gian cĩ 9 lồi chết vì khơng cạnh tranh nổi vớ
lồi khác mọc nhanh hơn.
Trong thực tế, nhiều lồi vẫn chung sống được với nhau là nhờ chúng khác nhau về những đặc điểm hình thái, sinh học, di truyền và lối sống…Harper và cộng sự
(1961, 1963) chứng minh rằng, 2 lồi cỏ 3 lá (Tribolium) cĩ thể chung sống trong một mơi trường. Trong đĩ lồi T.repens tăng trưởng nhanh hơn và đạt độ che phủ tồn phần sớm hơn. Lồi T.fragiferum cĩ cuống và lá dài hơn, lá dựng cao nên sớm vươn lên tầm cao hơn, nhất là khi tốc độ tăng trưởng của lồi T.repens bắt đầu giảm. Như
vậy, trong thảm cỏ hỗn hợp luơn cĩ sự cạnh tranh về nhiều mặt, nhưng cuối cùng cả 2 lồi đều hồn thành được chu trình sống của mình và cho hạt, mặc dù mật độ cả 2 lồi
đều khơng cao. Các đường cong tăng trưởng của 2 lồi trong thảm hỗn hợp thường rất khác nhau và đạt được độ thành thục vào những thời kì khác nhau. Những khác biệt như thế cho phép các lồi cùng tồn tại trong thảm cỏ hỗn hợp, nhưng trong đĩ mật độ đều giảm. Chỉ số về lá được sử dụng để đánh giá sinh khối (là tỉ lệ diện tích bề mặt lá trên diện tích mặt đất, cm2/cm2).
1.1.2. Ảnh hưởng đến phân bốđịa lí và phân bố theo nơi ở1.1.2.1. Ảnh hưởng đến phân bốđịa lí 1.1.2.1. Ảnh hưởng đến phân bốđịa lí
Thể hiện ở các khía cạnh: lồi mới xâm nhập vào vùng mới, lấn át sự phát triển của lồi bản địa, thu hẹp khu phân bố, làm giảm dần số lượng, dẫn tới cĩ thể làm cho lồi bản địa phải rời bỏ khu phân bố hoặc cĩ thể dẫn tới diệt vong. Ví dụ:
- Vùng sình lầy ở vùng triều Tây Âu: lồi lúa bản địa trước đây là lồi Spartina townsendi bị lồi lúa S.stricta loại trừ dần.
- Vùng đồng cỏ Châu Úc: chuột túi là lồi bản địa rất phổ biến trước đây với số
lượng lớn. Từ khi thỏ và cừu được nhập vào thì số lượng của chúng dần dần bị giảm sút do khơng cạnh tranh nổi với thỏ và cừu.
1.1.2.2. Ảnh hưởng đến phân bố theo nơi ở
Khi số lượng của các lồi cĩ cùng nơi ở tăng lên cao, xảy ra cạnh tranh gay gắt về nơi ở, dẫn đến sự phân hĩa nơi ở mà vẫn bảo đảm sự sinh tồn của các lồi. Ví dụ: chuột cống (Rattus norverus) và chuột đàn (Rattus flavipectus) cạnh tranh nơi ở dẫn tới phân hĩa nơi ở, chuột cống thường làm tổ và kiếm ăn nơi ẩm thấp cịn chuột đàn ở
những nơi cao ráo sạch sẽ (trên mái nhà, trong cột kèo nhà bằng tre…). Liên quan đến nơi ở là sự phân bố của lồi phụ thuộc vào khơng gian cư trú. Ở Việt Nam, khu phân bố của chuột đàn chỉ tới Vĩnh Linh (giáp giới Quảng Bình và Quảng Trị), chuột cống thì phân bố phổ biến.
1.1.3. Ảnh hưởng đến phân hĩa các ổ sinh thái
Nhiều lồi cùng sống một nơi, do cĩ sự phân hĩa về thức ăn hoặc nơi kiếm ăn (ổ sinh thái dinh dưỡng), vì vậy chúng khơng cĩ sự cạnh tranh. Ví dụ:
- Lồi cốc đế (Phalacrocorax carbo) và cốc mào (Phalacrocorax aristotelis)
làm tổ trên cùng một vách đá, cùng đi kiếm ăn ở một nơi. Tuy nhiên mỗi lồi cĩ loại thức ăn riêng, cốc đế Ph.carbo ăn động vật đáy; cốc mào Ph.aristotelis ăn chủ yếu
động vật nổi. Vì thế 2 lồi khơng cạnh tranh với nhau về thức ăn.
- Ở Việt Nam, theo các nghiên cứu của Trần Kiên (1990) cho biết, cĩ 3 lồi rắn là cạp nong (Bungarus fasciatus), cạp nia (Bungarus candidus) và rắn hổ mang (Naja naja atra) cùng kiếm ăn trên đồng ruộng, đơi khi cùng sống trong một hang trong cùng một gị đất hay bờ ruộng, song chúng khơng cạnh tranh nhau vì thức ăn của chúng khác nhau: rắn cạp nong chuyên ăn các lồi bị sát; rắn cạp nia chuyên ăn cá chạch trong nước; rắn hổ mang ăn nhiều lồi hơn nhưng chủ yếu là chuột.
thehung060290@gmail.com- Sự cách li sinh thái cịn thấy rõ ở nhiều lồi cá nước ngọt cùng sống trong một