IV. MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
thehung060290@gmail.com Tập thể nhĩm cĩ ảnh hưởng đến sự tăng sinh trưởng và khối lượng cơ th ể.
Hiện tượng này cĩ thể thấy ở con non khi chúng sống theo các nhĩm vừa phải. Ví dụ
như nịng nọc cĩc Alystes obstetricans sống tập thể từ 2 – 5 cá thể sẽ tăng trưởng
nhanh và cĩ khối lượng cơ thể lớn hơn nếu sống riêng lẻ (theo Guyetant, 1975).
- Tập thể nhĩm cĩ ảnh hưởng đến sức đẻ và khả năng hoạt động. Hiện tượng
này rất rõ ở nhiều loài cơn trùng (cánh phấn, cánh cứng, rệp cây rừng, dế, dán…),
trong đĩ châu chấu di cư là một điển hình. Châu chấu di cư (Locusta migratoria) khi sống theo bầy (pha tập đồn) thì háu ăn hơn, hoạt động nhiều hơn, lớn nhanh và nặng
hơn các cá thể sống đơn độc và chúng cĩ khuynh hướng kết đàn. Những cá thể sống đơn độc cĩ số lượng trứng nhiều hơn, trong quá trình phát triển cĩ một giai đoạn đình dục (diapause) mà ở các cá thể sống theo bầy khơng bao giờ cĩ. Đàn châu chấu càng lớn thì khả năng sinh sản càng giảm sút. Điều này giải thích tại sao khi sức phá hoại
của “giặc châu chấu” ở mức độ tối đa (đàn lớn) thì cũng là lúc đàn châu chấu bị tiêu diệt. Tác dụng của bầy đàn đối với cá thể châu chấu di cư là do thị giác và xúc giác trong đời sống tập đồn ảnh hưởng tới việc tiết hocmon do hạch corpora allata tiết ra.
3.2. Lối sống xã hội
Nhiều loài động vật cĩ lối sống xã hội phức tạp. Đây là một hình thức sống bầy đàn nhưng được tổ chức ở một mức độ cao, mang đặc tính di truyền chặt chẽ và đĩ là
điều kiện bắt buộc để tồn tại của cá thể và lồi. Trong lối sống xã hội, hiệu quả nhĩm được thể hiện phong phú và hết sức tinh tế (xem phần tập tính học).
V. ĐỘNG THÁI HỌC CỦA QUẦN THỂ
Thơng số quan trọng nhất được tập trung nghiên cứu trong sinh thái học quần
thể đĩ là số lượng của quần thể, bởi vì số lượng quần thể nhiều hay ít sẽ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và cân bằng của một quần thể và tiếp sau đĩ là cân bằng của quần
xã và hệ sinh thái cũng như vai trị của nĩ đối với các quần thể khác. Số lượng của
quần thể lại phụ thuộc vào nhiều quá trình của quần thể (sinh sản, tử vong…) và thường xuyên chịu tác động của các yếu tố mơi trường dẫn đến số lượng của quần thể
bị biến động ở các mức độ khác nhau và tuân theo những qui luật nhất định. Vì vậy,
hiểu rõ động thái học và dao động số lượng quần thể là nền tảng để nghiên cứu các quá
trình của quần xã và hệ sinh thái, đồng thời ứng dụng nĩ trong thực tiễn bảo vệ thiên nhiên, khai thác tiềm năng thiên nhiên cĩ hiệu quả.
Hai thơng số quan trọng điều chỉnh số lượng và hoạt động chức năng của quần
thể là “mức sinh sản” và “mức tử vong”. Tốc độ khác nhau của mức sinh sản và mức
tử vong giúp cho sự sinh trưởng của quần thể cao hay thấp, đồng thời gây ra sự biến động số lượng của quần thể ở các mức độ khác nhau.