+ Ban đầu cĩ chuột đồng cỏ, chuột chù đuơi ngắn, thỏđuơi bơng và chim sẻ. + Tiếp theo là tập hợp động vật cĩ thêm các lồi chim sơn ca, chim sẻ đồng, chim sẻ Bắc Mĩ, chích chịe.
+ Tiếp theo là tập hợp cĩ thêm chim mai hoa, chim chích ngực đỏ, chim chích màu xanh, gà rừng diềm cổ, chuột chân trắng, sĩc đỏ, cáo đỏ, hươu đuơi trắng. Giai
đoạn này khơng cịn chim sơn ca và chim sẻ và chuột đồng cỏ.
+ Cuối cùng ở giai đoạn ứng với cây gỗ cao cĩ thêm chim manh rừng và cịn lại chủ yếu các lồi thú, các lồi chim thì chủ yếu thích nghi với rừng cây gỗ thấp.
b) Diễn thế thứ sinh về thực vật ở rừng lim Hữu Lũng – Sơng Thương (Trần Ngũ Phương, 1970):
Quần xã đã cĩ là rừng lim (nguyên sinh hoặc phục hồi). Do chặt cây lim làm nhà hay phá rừng làm nương, sau khi đất nương nghèo kiệt thì bị bỏ hoang.
Khái quát quá trình như sau:
Rừng lim Rừng sau sau Trảng cây gỗ Trảng cây bụi Trảng cỏ
- Rừng lim, với cây lim Eurythrophloeum fordii chiếmưu thế, bị chặt phá. Sau
đĩ xuất hiện rừng sau sau với cây sau sau Liquidambar formosana chiếm ưu thế, là rừng thưa ưa sáng. Nếu cứ tiếp tục phát nương nhiều năm liên tiếp làm cho đất ngày càng thối hĩa, khí hậu khơ nên thảm thực vật nhanh chĩng biến đổi. Tiếp theo rừng sau sau là quần xã trảng cây gỗ, rồi tới trảng cây bụi, cuối cùng là quần xã trảng cỏ.
- Nếu trảng cỏ hàng năm khơng bị đốt, đất dần dần lại được phục hồi, các cây bụi ưa sáng phát triển chiếm ưu thế như cây sim Rhodomyrtus tomentosa và cây mua
Melastoma candidum. Do bị cạnh tranh ánh sáng nên thảm cỏ khơ héo dần, dưới bĩng của sim, mua xuất hiện các cây sau sau nhỏ, rồi phát triển dần thành rừng làm tàn lụi những lồi ưa sáng khác. Dưới tán che vừa phải của sau sau, nhiều lồi cây gỗ mọc lên, trong đĩ cĩ cây lim. Sau đĩ cây lim chiếm ưu thế dần và thay thế cho sau sau. Như
vây rừng lim được phục hồi.
- Quá trình diễn thế ngược trở lại để phục hồi gần như nguyên dạng ban đầu rất ít gặp trong tự nhiên, đa số trường hợp quần xã phát triển theo các hướng khác nhau
Số lượng loài
thehung060290@gmail.comtùy thuộc vào điều kiện bên ngồi thuận lợi cho quá trình nào. Chính vì vậy mà sự diễn tùy thuộc vào điều kiện bên ngồi thuận lợi cho quá trình nào. Chính vì vậy mà sự diễn thế thứ sinh khĩ dựđốn hơn diễn thế nguyên sinh.
Sự phá rừng hàng loạt gây nên sự mất cân bằng sinh thái một cách nghiêm trọng, làm thay đổi hàng loạt các quá trình tự nhiên đã cĩ hàng ngàn năm. Chính vì vậy diễn thế quần xã cĩ thể theo hướng hình thành nên các dạng savan, bán hoang mạc, rồi tới hoang mạc.
2.2.3. Diễn thế phân hủy 2.2.3.1. Khái quát 2.2.3.1. Khái quát
Diễn thế phân hủy là quá trình diễn ra trên một nền hữu cơ (trên thân cây đổ, trên xác động vật) dần dần biến đổi theo hướng bị phân hủy bởi các quần xã thay thế
cho nhau để khai thác chất hữu cơ.
2.2.3.2. Ví dụ điển hình: sự phân hủy xác thú qua 7 giai đoạn (đây cũng được
coi là một ví dụ cho sự hình thành quần thể trên những mơi trường thay đổi).
1) Đầu tiên cĩ các quần thể ruồi thuộc giống Musca, Calliphora, Cyrtoneura. Chúng đẻ trứng trên da xác thú, ấu trùng ruồi hĩa nhộng trong khoảng 1 tuần.
2) Khi xác thú bắt đầu bốc mùi amoniac thì trên đĩ xuất hiện các quần thể ruồi
thuộc giống Lucilia và Sarcophaga.
3) Sau đĩ những bọ cánh cứng thuộc giống Desmestes và bướm thuộc giống Aglossa được thu hút đến. Aáu trùng của chúng sử dụng mỡ của thú.
4) Khi protein bị phân hủy mạnh do sự lên men amoniac thì ruồi thuộc giống
Piophilla được thu hút đến.
5) Tiếp theo là tập hợp đơng đúc những quần thể ruồi khác và bọ cánh cứng. 6) Khi xác đã khơ, xuất hiện bét Tyroglyphus uropoda ngày càng nhiều và cĩ thêm bọ cánh cứng Attagenus, Anthreus.
7) Khi chỉ cịn lại những mảnh gân, cơ bám trên xương thì xuất hiện những quần thể cánh cứng khác Ptinus, Tenebrio.
2.3. Phân loại diễn thế dựa vào sự tổng hợp và phân hủy vật chất
Quần xã muốn tồn tại cần phải thực hiện các hoạt động chức năng thơng qua các quá trình diễn ra trong hệ sinh thái, đĩ là quá trình tổng hợp (sản xuất), quá trình phân hủy, quá trình chuyển hĩa hay trao đổi vật chất (chu trình sinh địa hĩa). Trong trường hợp này ta phân biệt 2 dạng, đĩ là diễn thế tự dưỡng và diễn thế dị dưỡng.
2.3.1. Diễn thế tự dưỡng
Kiểu diễn thế tự dưỡng là sự phát triển được bắt đầu từ trạng thái với sức sản xuất hay sự tổng hợp các chất vượt trên quá trình phân hủy các chất, nghĩa là P/R > 1 (tổng hợp/phân hủy > 1). Trong diễn thế tự dưỡng, quần xã và hệ sinh thái đang tích lũy chất hữu cơ và sinh khối B, do đĩ tỉ số B/P, P/R hoặc B/E (E = tổng năng suất sơ
cấp, E = P + R) sẽ tăng, tương ứng là sự giảm tỉ số P/B.
Ví dụ: một hồ nghèo dinh dưỡng đang phát triển, ở đĩ sức sản xuất bao giờ
cũng cao hơn sự phân hủy vật chất nên được xếp vào kiểu diễn thế tự dưỡng. Tương tự
như vậy là quá trình diễn thế rừng ngập mặn…
2.3.2. Diễn thế dị dưỡng
Là kiểu ngược lại với diễn thế tự dưỡng, được bắt đầu ở trạng thái P/R <1. Ví dụ như một hồ chứa nước thải giàu chất dinh dưỡng hữu cơ đang trong quá trình phân hủy được xếp vào kiểu diễn thế dị dưỡng.
Khi sự sống mới xuất hiện trên trái đất, sinh quyển trải qua giai đoạn tiến hĩa dị
dưỡng lâu dài, nhưng ngay khi xuất hiện cơ chế quang hợp, sinh quyển chuyển sang giai đoạn tiến hĩa tự dưỡng và sự tự dưỡng của sinh quyển kéo dài cho tới ngày nay.
thehung060290@gmail.com
3. Nguyên nhân của sự diễn thế
6.2. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái: do nhiều nguyên nhân
Sự biến động của bất kì quần xà nào cũng đều chịu ảnh hưởng của sự biến động của ngoại cảnh (sinh cảnh của quần xã). Ngược lại quần xã trong quá trình phát triển cĩ ảnh hưởng tương hỗđến sinh cảnh làm biến đổi sinh cảnh. Do đĩ cĩ thể nĩi nguyên nhân của sự diễn thế là sự tương tác của quần xã với ngoại cảnh của nĩ.
- Nguyên nhân bên ngồi: đĩ là tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. Sự thay đổi mơi trường vật lí, nhất là thay đổi khí hậu, thường gây nên những biến