sinh thái dựa vào “mốc sinh sản”, đĩ là: Nhĩm tuổi trước sinh sản (tuổi I), nhĩm tuổi
sinh sản (tuổi II) và nhĩm tuổi sau sinh sản (tuổi III).
3.2. Tháp tuổi sinh thái
Trên cơ sở thống kê số lượng cá thể của quần thể theo từng nhĩm tuổi sinh thái.
Xếp chồng các nhĩm tuổi từ thấp đến cao ta cĩ tháp tuổi . Dựa vào tháp tuổi của quần
thể bất kì, chúng ta cĩ thể dễ dàng so sánh, đánh giá được xu thế phát triển số lượng, đồng thời giúp dự đốn nhiều thơng số sinh học quan trọng của quần thể (hình 4.2).
Qua nghiên cứu cấu trúc tuổi các loài trong tự nhiên thấy rằng:
Độ dài thời gian của các nhĩm tuổi khác nhau ở mỗi loài sinh vật liên quan tới
tuổi thọ trung bình của loài.
- Một số loài khơng cĩ nhĩm tuổi sau sinh sản vì sau khi đẻ, bố mẹ đều chết
như trường hợp của các loài cá chình, cá hồi, nai đuơi đen…
- Nhiều loài cơn trùng (chuồn chuồn, phù du, ve sầu…) cĩ giai đoạn trước sinh
sản rất dài (so với tỉ lệ của 3 giai đoạn), cĩ khi kéo dài vài năm, nhưng giai đoạn sinh
sản ngắn, chỉ chừng vài ngày đến vài tuần lễ, giai đoạn sau sinh sản rất ngắn, thậm chí
khơng cĩ. Ví dụ ve sầu châu Mĩ Cicada septemdecim cĩ tuổi I dài 17 năm (giai đoạn
sâu non sống trong đất), tuổi II ngắn, tuổi III khơng cĩ.
Một số nhà khoa học cho rằng, nhiều loài thực vật giai đoạn trước sinh sản ngắn
thì tuổi thọ cũng ngắn và giai đoạn trước sinh sản dài thì tuổi thọ dài. Ở thực vật hạt
kín khoảng thời gian trước sinh sản so với đời sống cĩ tỉ lệ 1:10, một số loài thơng tỉ lệ đĩ là 1:20.
thehung060290@gmail.com Sau sinh sản Sau sinh sản
Đang sinh sản
Trước sinh sản
A B C
Hình 4.2. Tháp tuổi của 3 quần thể ở 3 trạng thái phát triển số lượng khác nhau: A là quần thể đang phát triển (quần thể trẻ); B là quần thể ổn định (trưởng
thành); C là quần thể đang suy thối (quần thể già).
(Ba tháp tuổi nêu trên cũng được sử dụng trong dân số học để mơ tả trạng thái dân số của một vùng, một quốc gia hay toàn cầu)
Quần thể A đang trong trạng thái phát triển là do nhĩm trước sinh sản, lực
lượng bổ sung cho đàn sinh sản, chiếm tỉ lệ cao nhất. điều đĩ nĩi lên rằng, nếu một cặp
sinh sản bước vào tuổi ngừng sinh sản sẽ cĩ nhiều cặp hậu bị thay thế.
Quần thể B là Quần thể ổn định là vì tỉ lệ giữa nhĩm trước sinh sản và đang sinh sản xấp xỉ bằng nhau, nếu một cặp sinh sản bước vào tuổi ngừng sinh sản sẽ cĩ
khoảng 1 cặp hậu bị thay thế.
Quần thể C là quần thể đang suy giảm số lượng (quần thể già) do nhĩm tuổi
trước sinh sản chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhĩm đang sinh sản. Nếu một cặp bố mẹ bước vào tuổi ngừng sinh sản thì chỉ cĩ dưới 1 cặp con cái thay thế.
3.3. Ý nghĩa sinh học của cấu trúc tuổi
- Một quần thể trong tự nhiên thường cĩ nhiều nhĩm tuổi cùng chung sống, thể
hiện mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ giữa các thế hệ cùng tồn tại.
- Do đặc điểm sinh lí của các nhĩm tuổi khác nhau nên nhu cầu sống cũng khác
nhau. Vì vậy cĩ những loài mà các nhĩm tuổi sống tách biệt để tránh các hiện tượng
khơng phù hợp về nhu cầu giữa các nhĩm cĩ thể gây hại cho quần thể.
Ví dụ, theo nghiên cứu của Smith (1947): Cá trích viễn đơng Clupea hurengus pullassi bơi vào vịnh Pie Đại Đế (Liên Xơ cũ) theo từng nhĩm tuổi riêng biệt và vào những thời điểm khác nhau trong năm (tháng 2 và 3 cĩ các lứa 6, 7, 8 tuổi; tháng 4, 5,
6 cĩ các lứa 1 và 2 tuổi).
- Cấu trúc tuổi của quần thể khơng giống nhau về mức độ đơn giản hay phức
tạp, liên quan đến tuổi thọ trung bình của quần thể, liên quan đến vùng phân bố. Ví dụ:
theo Vũ Trung Tạng (1971, 1997), quần thể cá mịi cờ hoa (Clupanodon thrissa) xâm nhập vào hạ lưu sơng Hồng cĩ cấu trúc tuổi đơn giản hơn các quần thể của lồi đĩ
sống ở biển.
- Cấu trúc tuổi của quần thể thay đổi theo chu kì ngày đêm, chu kì tuần trăng, chu kì mùa…liên quan đến sự hình thành các thế hệ mới theo chu kì.
- Cấu trúc tuổi của quần thể thay đổi theo điều kiện sống: trong điều kiện thuận
lợi, cấu trúc tuổi thay đổi theo hướng nâng cao vai trị của nhĩm tuổi thấp, cịn trong
điều kiện khĩ khăn thì cấu trúc tuổi thay đổi theo hướng nâng cao vai trị của nhĩm
tuổi trưởng thành. Ở vùng nhiệt đới, các quần thể cĩ cấu trúc tuổi đơn giản hơn vùng cực và ơn đới Bắc (boreal).
Theo Nikolski (1974), tỉ lệ các nhĩm tuổi của quần thể cĩ sự thay đổi theo chu
kì, thay đổi theo điều kiện sống, thay đổi theo sức ép của vật dữ…tất cả những thay đổi trong cấu trúc tuổi của quần thể khơng phải là hiện tượng ngẫu nhiên mà mang tính
thehung060290@gmail.comthích nghi rõ rệt. Cấu trúc tuổi của quần thể như một hệ thống tự điều chỉnh, cĩ khả thích nghi rõ rệt. Cấu trúc tuổi của quần thể như một hệ thống tự điều chỉnh, cĩ khả
năng tái lập một cách thích nghi bảo đảm duy trì, phục hồi, phát triển và tham gia vào cơ chế điều chỉnh số lượng của quần thể trong những điều kiện cụ thể của mơi trường.
4. Cấu trúc giới tính và cấu trúc sinh sản4.1. Khái niệm 4.1. Khái niệm
Sự phân chia giới tính là hình thức cao trong sinh sản của sinh giới. Nhờ đĩ mà cĩ sự kết hợp gen, trao đổi gen giữa các cá thể để tạo nên thế hệ mới cĩ sức sống cao.
Vậy Cấu trúc giới tính là tỉ lệ đực - cái cĩ trong quần thể. Cấu trúc sinh sản là trường
hợp cụ thể biểu hiện tỉ lệ giới tính trong quá trình sinh sản.
Cấu trúc giới tính của các quần thể trong thiên nhiên thường là 1:1. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, tỉ lệ này thay đổi liên quan đến nhiều yếu tố, đĩ là đặc tính
của loài và giai đoạn sống, tác động của các yếu tố mơi trường…Vì vậy, cụ thể hơn người ta chia cấu trúc giới tính của quần thể thành 3 nhĩm, đĩ là:
- Cấu trúc giới tính bậc I (tỉ lệ đực – cái bậc I): là tỉ số giữa đực và cái ở giai đoạn hợp tử (trứng đã thụ tinh), tỉ lệ này là 50/50 ở đa số các loài động vật.