Thehung060290@gmail.comsinh học thấp hơn con mồi thì tác động của vật ăn thịt lên con mồi gần như cốđị nh và

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 70 - 71)

- Hậu quả của cạnh tranh:

thehung060290@gmail.comsinh học thấp hơn con mồi thì tác động của vật ăn thịt lên con mồi gần như cốđị nh và

khơng gây ảnh hưởng lớn đến biến động số lượng con mồi.

e) Quan hệ vật dữ – con mồi (và các quan hệ khác lồi khác) cĩ vai trị kìm hãm, hạn chế lẫn nhau về mặt số lượng của các quần thể trong quần xã dẫn tới sự cân bằng sinh học trong tự nhiên. Sự cân bằng sinh học trong tự nhiên phụ thuộc các yếu tố tác động của ngoại cảnh (các nguyên nhân bên ngồi), đồng thời phụ thuộc vào sự

biến động số lượng các lồi, đặc biệt phụ thuộc rất lớn vào sự biến động số lượng lồi trong quần xã (các nguyên nhân bên trong). Số lượng lồi biến động mạnh làm thay

đổi cấu trúc quần xã, trước hết là cấu trúc lưới thức ăn, làm mất thế cân bằng của quần xã, dẫn tới thiết lập lại thế cân bằng mới dưới một dạng khác (đây là 1 nguyên nhân gây nên diễn thế quần xã).

Sử dụng biện pháp khống chế sinh học là một ứng dụng hữu hiệu mối quan hệ

vật ăn thịt – con mồi. Ví dụ:

- Nhập cĩc Bufo marinus diệt sâu hại mía.

- Nuơi kiến vống (kiến vàng - Decophylla smaragdina) diệt sâu hại cam. - Nuơi ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa, ngơ.

- Dùng bọ rùa Novius cardinalis diệt bọ rùa Icerya purchasi hại chanh.

g) Quan hệ vật dữ – con mồi trong nhiều trường hợp cịn cĩ tác dụng trao đổi cá thể giữa các sinh cảnh khác nhau, dẫn tới việc làm gia tăng sức sống cho các thế hệ sau nhờưu thế lai.

h) Để bảo đảm đời sống, vật ăn thịt cĩ những thích nghi nhất định nhằm bắt mồi cĩ hiệu quả. Ngược lại con mồi cũng cĩ những thích nghi tương ứng để tự vệ (hình thái, sinh lí, sinh thái, tập tính…). Đây là cơ chế tiến hĩa song hành được hình thành trong quá trình chọn lọc tự nhiên.

1.3. Quan hệ kí sinh – vật chủ

Trong quan hệ này, lồi kí sinh (vật kí sinh) sống nhờ vào mơ hoặc thức ăn

được tiêu hĩa của lồi khác (vật chủ). Vật kí sinh cĩ thể là vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, giun trịn, sán lá, bét, sâu bọ và một số lồi thực vật bậc cao…Vật chủ cĩ thể là tất cả các lồi sinh vật trong quần xã. Thậm chí một lồi được coi là vật kí sinh lại là vật chủ của 1 lồi kí sinh khác. Ví dụ: lồi rận kí sinh trên da các lồi thú (kí sinh ngồi hay ngoại kí sinh), trùng roi Leptomonas kí sinh ở đường tiêu hĩa của lồi rận (kí sinh trong hay nội kí sinh).

Quan hệ kí sinh vật chủ là sự biến thể, là một trường hợp đặc biệt của quan hệ

vật ăn thịt – con mồi. Quan hệ này cĩ những điểm phân biệt:

a) Vật kí sinh khơng tiêu diệt ngay vật chủ mà nĩ dinh dưỡng nhờ cơ thể vật chủ nhiều lần và làm vật chủ yếu đi.

b) Vật kí sinh khơng cĩ đời sống tự do mà chuyên hĩa hẹp với một số lồi vật chủ nhất định. Các hình thức kí sinh là: ngoại kí sinh (ve, bét, rận…); nội kí sinh (giun trịn, sán…).

- Cĩ hình thức kí sinh hồn tồn, tức là sự tồn tại của vật kí sinh phụ thuộc hồn tồn vào vật chủ (là nơi ở, cung cấp dinh dưỡng,…) như vi khuẩn, nấm kí sinh trên mọi bộ phận của cây; thực vật cĩ hoa (dây tơ hồng) kí sinh trên thân và cành thực vật khác; nhiều lồi thực vật thuộc họ khơng lá kí sinh trên rễ cây khác…

- Cĩ hình thức nửa kí sinh (bán kí sinh) ở một số lồi thực vật cĩ diệp lục, cĩ khả năng quang hợp nhưng khơng đủ nuơi cơ thể (dây tơ xanh, tầm gửi, đàn hương, một số lồi phong lan …).

thehung060290@gmail.comd) Một số trường hợp vật chủ cĩ sự thích nghi với vật kí sinh về mặt số lượng,

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)