Sự cạnh tranh dẫn đến biến động số lượng 1 Ví dụởđộng vật nguyên sinh

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 67)

- Hậu quả của cạnh tranh:

1.1.1. Sự cạnh tranh dẫn đến biến động số lượng 1 Ví dụởđộng vật nguyên sinh

Nhà sinh thái học Gause (1934) bằng thực nghiệm nuơi 2 lồi trùng cỏ cĩ cùng nhu cầu sống (lồi Paramecium caudatum và lồi Paramecium aurelia):

- Nuơi riêng (thức ăn là vi khuẩn hoặc tế bào men bia mất khả năng sinh sản): cả 2 lồi đều phát triển số lượng bình thường theo hàm logic với đường cong chữ S

điển hình và nằm ở trạng thái ổn định.

- Nuơi chung (sau 16 giờ): lồi P.aurelia tồn tại, lồi P.caudatum bị loại trừ dần do khơng cạnh tranh được thức ăn và nơi ở khi mật độ cả 2 lồi tăng lên, đồng thời lượng thức ăn thiếu (khống chế bổ sung thức ăn vào mơi trường tạo nên sự thiếu thức

ăn và khơng tăng thể tích nuơi).

- Nếu nuơi chung 2 lồi P.caudatum với lồi P.bursaria thì 2 lồi này sống chung được. Mặc dầu chúng cĩ cùng nguồn thức ăn, nhưng lồi P. caudatum ưa nồng

độ oxy cao sống gần mặt nước; cịn lồi P.bursaria nhờ cộng sinh với một lồi tảo nên cĩ thể sống ở đáy bình nơi nghèo oxy. Trong trường hợp này 2 lồi đã cĩ sự phân li một phần ổ sinh thái, tức là chúng sống trong các vi cảnh (microbiotop) khác nhau trong một bể nuơi.

Từ nhiều thí nghiệm và quan sát thực tiễn, các nhà khoa học đã đưa ra kết luận mang tính quy luật như sau:

- Trường hợp 2 lồi ở cùng bậc phân loại: nếu gọi e1 và e2 là hệ số sinh trưởng

(được coi là khơng thay đổi) của 2 lồi cĩ quan hệ cạnh tranh với nhau; gọi c1 và c2 là hệ số yêu cầu thức ăn của 2 lồi. Nếu 2 lồi cĩ hệ số sinh trưởng bằng nhau (e1 = e2) và hệ số yêu cầu thức ăn khác nhau (c1c2), lồi nào cĩ tỉ số e/c lớn hơn thì lồi đĩ cĩ khả năng cạnh tranh cao hơn, trong trường hợp nĩi trên thì e1/c1 < e2/c2 (vì hệ số c1 > c2), vì vậy lồi 2 (P.aurelia) chiếm ưu thế dần, lồi 1 (P.caudatum) bị loại trừ dần.

Nĩi chung, các lồi ở cùng bậc phân loại, trong quá trình cạnh tranh (đặc biệt là cạnh tranh loại trừ), lồi nào cĩ các ưu thế sinh học cao hơn (cĩ số lượng đơng hơn ngay từ đầu, cĩ giới hạn sinh thái rộng hơn hay cĩ tiềm năng sinh học lớn hơn…) thì lồi đĩ cĩ khả năng cạnh tranh tốt hơn.

- Trường hợp 2 lồi ở khác bậc phân loại: trong thực tế, cĩ nhiều lồi ở bậc phân loại thấp vẫn tồn tại được cùng các lồi ở bậc phân loại cao trong quá trình cạnh tranh là do các lồi yếu ít mẫn cảm với sự biến động cĩ chu kì của các yếu tố mơi trường (sức “Ì” sinh thái); ngược lại, lồi cĩ ưu thế sinh học cao hơn lại rất mẫn cảm với những biến đổi đĩ.

Một phần của tài liệu CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)