- Hậu quả của cạnh tranh:
thehung060290@gmail.com Sự cách li sinh thái cịn thấy rõ ở nhiều lồi cá nước ngọt cùng sống trong mộ t
vực nước, như cá mè trắng, mè hoa, trắm trắng, trắm đen, cá trơi, cá chép. Giữa chúng khơng cĩ sự cạnh tranh, vì mỗi lồi cĩ một ổ sinh thái dinh dưỡng riêng. Cá mè trắng
(Hypophthalmichthys molitrix) chủ yếu ăn thực vật nổi (phytoplankton); cá mè hoa (H. nobilis) chủ yếu ăn động vật nổi (Zooplankton); cá trắm trắng (Stenopharyngodon idellus) ăn thực vật bậc cao; cá trắm đen (Mylopharyngodon acthiops) ăn thân mềm ở đáy; cá trơi Việt Nam (Cirrhina molitorelia) ăn chất hữu cơ vụn nát ở đáy và trơi lơ
lửng trong nước; cá chép (Cyprinus carpio) ăn tạp, thiên về thức ăn động vật. Lợi dụng những hiểu biết này để nuơi ghép nhiều lồi cá trong ao, tận dụng triệt để nguồn sống của mơi trường, đạt năng suất nuơi cao hơn.
1.1.4. Ảnh hưởng đến sự phân hĩa về mặt hình thái
Sự cạnh tranh giữa các lồi là một động lực của tiến hĩa. Rất nhiều lồi sinh vật cĩ vị trí phân loại gần nhau được sinh ra trong quá trình cạnh tranh, chúng cùng sống ở
một nơi, nhưng lại cĩ những đặc điểm hình thái sinh thái, tập tính khác nhau, vì vậy chúng sống theo những cách khác nhau (những ổ sinh thái khác nhau). Ví dụđiển hình
ở động vật - Quần đảo Galapagos:
- Trên đảo Daphne chỉ cĩ lồi chim sẻđất (Geospiza fortis). Trên đảo Crossman chỉ cĩ chim sẻđất (G.fuliginosa). Cả 2 lồi cĩ mỏ dài khoảng 10mm.
- Trên đảo Charles và Chatham cĩ cả 2 lồi nĩi trên. Khi sống chung ởđây, lồi
G.fortis cĩ mỏ dài trên 10mm thích nghi với chế độ ăn hạt lớn, ngược lại, lồi
G.fuliginosa cĩ mỏ ngắn hơn 8mm thích nghi với chếđộ ăn hạt nhỏ.
1.2. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi
Trong mối quan hệ này vật ăn thịt (vật dữ) là động vật sử dụng những động vật khác (con mồi) làm thức ăn, con mồi bị tiêu diệt ngay sau khi bị tấn cơng. Con mồi đã nuơi sống vật dữ.
Sự biến động số lượng vật dữ và con mồi cĩ liên quan chặt chẽ với nhau theo những quy luật số lượng, bảo đảm sự tồn tại của cả 2 lồi, bảo đảm sự song song tiến hĩa của các lồi trong tự nhiên.
Đây là mối quan hệ bao trùm, tồn tại lâu dài trong tự nhiên, tạo nên những mắt xích thức ăn trong quần xã, qua đĩ vật chất được quay vịng và năng lượng được biến
đổi. Nhờ vậy quần xã sinh vật và các hệ sinh thái mới được duy trì và phát triển một cách bền vững.
Qua mối quan hệ vật dữ – con mồi, rút ra những nhận xét sau:
a) Vật dữ tác động lớn đến số lượng con mồi, tuy nhiên trong thực tế, vật dữ
chủ yếu khai thác những con mồi già yếu, bệnh tật. Hiện tượng này cĩ tác dụng chọn lọc để loại trừ ra khỏi quần thể những cá thể yếu.
b) Trong tự nhiên cĩ những lồi vật dữ rộng thực (euryfagos), các lồi này dễ
dàng chuyển đổi loại thức ăn trong giới hạn thức ăn của chúng. Ngược lại đối với vật
ăn thịt đơn thực hay hẹp thực thì biến động số lượng con mồi cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến số lượng vật ăn thịt. Ví dụ:
- Cĩc Bufo marinus ăn các lồi sâu hại mía (Phyllophaga wandinei và P.portoricensis).
- Linh miêu ăn thỏ; cú, cáo cực ăn chuột lemnut.
c) Mật độ vật ăn thịt phụ thuộc chặt chẽ vào mật độ con mồi. Khi mật độ con mồi quá thấp, việc tìm mồi trở nên khĩ khăn, thậm chí khơng thể bắt được con mồi và khi đĩ con mồi tiếp tục sinh sản và phát triển số lượng.
d) Trong trường hợp vật ăn thịt và con mồi cĩ cùng tiềm năng sinh học thì vật
thehung060290@gmail.comsinh học thấp hơn con mồi thì tác động của vật ăn thịt lên con mồi gần như cốđịnh và