Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợpcủa mô hình

Một phần của tài liệu 2447_012642 (Trang 91 - 94)

(Nguồn: Kết quả xử Iy dữ liệu điếu tra,2020)

-I- Kiểm định các giả định phần dư

Giả định liên hệ tuyến tính: giả định này sẽ được kiểm tra bằng biểu đồ phân tán

scatter cho phần dư chuấn hóa (Standardized residual) và giá trị dự doán chuan hóa (Standardized predicted value). Kết quả phụ lục 7 - Biểu đồ phân tán phần dư cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên qua đường thẳng qua điểm 0, không tạo thành một hình dạng nào cụ thể nào. Như vậy, giả định liên hệ tuyến tính được đáp ứng.

Giả định không có tương quan giữa các phần dư: giả định này được kiểm tra bằng đại lượng thống kê Durbin-Watson, 1<Durbin-Watson < 3 nằm trong vùng chấp nhận.

Từ bảng 4.9, ta thấy hệ số Durbin-Watson là 1,794 phù hợp nên không có hiện tượng tương quan giữa các phần dư.

Giả định phần dư có phân phối chuẩn: kiểm tra biểu đồ phân tán của phần dư bằng đồ thị Histogram (Phụ lục 7) cho thấy phân phối phần dư xấp xỉ chuan (trung

70

bình mean gần bằng 0 và độ lệch chuấn Std. = 0.990 gần bằng 1). Như vậy, giả định phần dư có phân phối chuấn không bị vi phạm.

Ngoài ra, theo biểu đồ P-P plots (Phụ lục 7) các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên có thể kết luận giả thuyết về phân phối chuấn của phần dư không bị vi phạm.

Vậy, với các kết quả kiểm định trên ta thấy mô hình hồi quy là phù hợp và có ý nghĩa thống kê. Ta có mô hình hồi quy với hệ số beta chưa chuấn hóa là:

ST = -2,700 + 0,199*IC + 0,178*RB + 0,276*WE + 0,246*FC +0,234*DM +0,354*PO + 0,267*OC

Ý nghĩa của hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa:

- βι = 0,199, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi thu nhập tăng/giảm 1 đơn vị thì sự gắn bó của người lao động tăng/giảm 0,199 đơn vị.

- β2 = 0,178, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi khen thưởng và phúc lợi tăng/giảm 1 đơn vị thì sự gắn bó của người lao động tăng/giảm 0,178 đơn vị.

- β3 = 0,276, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi môi trường làm việc tăng/giảm 1 đơn vị thì sự gắn bó của người lao động tăng/giảm 0,276 đơn vị.

- β4 = 0,246, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi đồng nghiệp tăng/giảm 1 đơn vị thì sự gắn bó của người lao động tăng/giảm 0,246 đơn vị.

- β5 = 0,234, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi cấp trên trực tiếp tăng/giảm 1 đơn vị thì sự gắn bó của người lao động tăng/giảm 0,234 đơn vị.

- β6 = 0,354, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi yếu tố cơ hội thăng tiến tăng/giảm 1 đơn vị thì sự gắn bó của người lao động tăng/giảm 0,354 đơn vị.

- Β7 = 0,267, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi văn hóa tổ chức tăng/giảm 1 đơn vị thì sự gắn bó của người lao động tăng/giảm 0,267 đơn vị.

Levene's Test for Equality

of Variances

T-test for Equality of Means

F Sig . t df Sig. (2- tailed ) Mean Differenc e Std. Error Differ ence 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 71

Tuy nhiên, phương trình hồi quy chưa chuấn hóa mang ý nghĩa toán học hơn là ý nghĩa kinh tế vì nó chỉ phản ánh sự thay đoi của biến phụ thuộc khi từng biến độc lập thay đổi trong điều kiện các biến độc lập còn lại phải cố định.

Như vậy, để xem xét mức độ tác động hay thứ tự ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Dựa vào hệ số hồi quy chuấn hóa, ta sẽ biết được biến độc lập nào tác động mạnh hay yếu đến biến phụ thuộc, hệ số càng lớn thì mức độ tác động của biến độc lập đó đối với biến phụ thuộc càng lớn, ta xét về độ lớn thì β6> β4

> β3 > β7 > β5 >βι >β2 do đó các yếu tố tác động đến sự gắn bó của người lao động với tổ chức lần lượt mạnh nhất là PO > FC > WE > OC > DM > IC > RB.

4.3.4. Kiểm định sự khác biệt về gắn bó trong công việc theo đặc điểm cá nhâncủa người lao động (Kiểm định T-test và ANOVA) của người lao động (Kiểm định T-test và ANOVA)

4.3.4.1. Kiểm định sự khác biệt về sự gắn bó của người lao động với tổ chức theogiới tính giới tính

Ta kiểm định giả thuyết:

H0: Không có sự khác biệt theo giới tính. H1: Có sự khác biệt theo giới tính.

Kết quả bảng 4.10 trong kiểm định t = 0,755, giá trị sig = 0.451 > 0.05.Với mức ý lớn hơn 5% nên chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, do đó có thể kết luận không có sự khác biệt về sự gắn bó của người lao động với tổ chức theo giới tính. Dựa vào bảng thống kê trung bình Bảng 4.11 cho thấy dù là nam hay nữ thì mức độ gắn bó với tổ chức là ngang nhau (Phụ lục 8).

72

Một phần của tài liệu 2447_012642 (Trang 91 - 94)