9. Kết cấu của đề tài
2.3. Thực trạng bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho tổ trưởng chuyên môn các
2.3.3. Thực trạng bồi dưỡng kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
Khảo sát 120 CBQL và giáo viên về trạng bồi dưỡng kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục của đội ngũ TTCM chúng tôi thu được kết quả như bảng 2.10:
Bảng 2.11. Khảo sát thực trạng bồi dưỡng kỹnăng tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục của đội ngũ TTCM
TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 TTCM tổ chức cho đội ngũ giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học và giáo dục.
35 29,2 47 39,2 24 20 14 12
2
Tổ chức các hoạt động thực hành đổi mới phương pháp dạy học.
23 19,2 42 35 37 30,83 18 15
3
Đổi mới kiểm tra, đánh giá các hoạt động, đổi mới phương pháp dạy học.
20 16,7 40 33,3 40 33,33 20 17
Từ kết quả khảo sát trên cho thấy: nội dung của kỹnăng tổ chức mà TTCM thực hiện tốt nhất đó là TTCM tổ chức cho đội ngũ giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học và giáo dục, với 29,2% tốt, 39,2% khá, 20% trung bình và 12% yếụ Đây là một trong những nội dung quan trọng trong kỹnăng quản lý của TTCM, nó giúp cho việc nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường. Trong những năm qua đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ thường xuyên đòi hỏi mỗi CBQL, TTCM, giáo viên của nhà trường phải nỗ lực, vượt qua khó khăn của trường, khó khăn trong tâm lý của bản thân. Bởi lẽ những giờ học
thầy giảng, trò nghe và ghi chép đã ăn sâu vào tâm thức mỗi thầy giáo cô giáo, nay trong mỗi giờ học thầy giáo đóng vai trò hướng dẫn, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, học sinh chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức mớị Việc đổi mới này thể hiện ngay từ khâu chuẩn bị của giáo viên cho mỗi giờ lên lớp. Từ chỗ giáo án chỉ là bản sao những ý chính trong sách giáo khoa chuyển thành bản kế hoạch chi tiết cho các hoạt động của học sinh trong giờ học. Từ việc mỗi giờ giảng thầy chỉ cần truyền thông tin trong sách đến học sinh chuyển sang việc thầy tổ chức các hoạt động để người học tự chiếm lĩnh kiến thức. Vì thế việc đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của không chỉ TTCM và còn toàn nhà trường. Tuy nhiên khâu thực hành đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên
chưa thực sự có chất lượng mà mang nặng tính hình thức. Việc đánh giá công tác thực hành đổi mới phương pháp dạy học còn gặp nhiều khó khăn, chưa khách quan do thiếu tiêu chí đánh giá cụ thể. Chính vì vậy có 50% ý kiến được khảo sát cho rằng mức độ thực hiện trung bình và yếu đối với nội dung nàỵ
Nội dung Đổi mới kiểm tra, đánh giá các hoạt động, đổi mới phương pháp
dạy học là nội dung bị đánh giá kém nhất với 60% người khảo sát cho rằng mức độ thực hiện trung bình và yếụ Nguyên nhân, TTCM chỉ mới dừng lại ở việc phổ biến việc đổi mới phương pháp dạy học, mà chưa chú trọng, tập trung vào giám sát, kiểm tra, đôn đốc hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên trong bộ môn.
2.3.4. Thực trạng bồi dưỡng kỹnăng kiểm tra, đánh giá của đội ngũ TTCM
Để tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng kỹ năng kiểm tra, đánh giá của đội ngũ TTCM, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 120 CBQL, giáo viên và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.12. Khảo sát thực trạng bồi dưỡng kỹnăng kiểm tra, đánh giá của đội ngũ TTCM TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL %
1 Kiểm tra hồ sơ công tác của
giáo viên bộ môn 39 32,5 56 46,7 17 14,2 8 6,7
2 Kiểm tra trực tiếp các hoạt động
của học sinh 32 26,7 45 37,5 28 23,3 15 12,5
3 Nghe giáo viên trong bộ môn
báo cáo 37 30,8 53 44,2 20 16,7 10 8,3
4 Thông qua kế hoạch và báo cáo
thường xuyên của giáo viên 23 19,2 46 38,3 32 26,7 19 15,8
5 Thông qua các tổ chức đoàn thể 19 15,8 45 37,5 33 27,5 23 19,2 6 Thông qua phiếu thông tin của 6 Thông qua phiếu thông tin của 6 Thông qua phiếu thông tin của
giáo viên 25 20,8 47 39,2 32 26,7 16 13,3
7 Thông qua ý kiến của cha mẹ
học sinh 17 14,2 40 33,3 36 30,0 27 22,5
8 Thông qua ý kiến của học sinh 22 18,3 45 37,5 29 24,2 24 20,0 9 Thông qua kết quả công tác của 9 Thông qua kết quả công tác của 9 Thông qua kết quả công tác của
giáo viên bộ môn 36 30 57 47,5 15 12,5 12 10,0
Qua kết quả khảo sát có thể thấy TTCM sử dụng kỹnăng kiểm tra, đánh giá qua 3 nội dung chủ yếu là: Thông qua kết quả công tác của giáo viên bộ môn (có 77,5% ý kiến đánh giá là tốt và khá; Kiểm tra hồsơ công tác của giáo viên bộ môn
(có 79,2% ý kiến đánh giá là tốt và khá) và Nghe giáo viên trong bộ môn báo cáo
(có 75% ý kiến đánh giá là tốt và khá). Các TTCM đã tập trung đánh giá các kết quả giảng dạy của giáo viên trong bộ môn, và kết quả học tập của học sinh, việc đánh giá như vậy là đúng hướng tuy nhiên chất lượng công tác đánh giá ở đây
chưa khẳng định được. Hai nội dung có thứ bậc thấp nhất là Thông qua ý kiến của cha mẹ học sinh (có 52,5% ý kiến đánh giá trung bình và yếu) và Thông qua các tổ chức đoàn thể (với 46,7% ý kiến đánh giá trung bình và yếu). Trong quá trình đánh giá nên khảo sát, phỏng vấn TTCM để làm rõ hơn các vấn để nảy sinh trong quá trình kiểm tra, đồng thời cũng nên tham khảo ý kiến một số cha mẹ học sinh để đánh giá kỹnăng kiểm tra, đánh giá, sự quan tâm của TTCM đến từng học sinh. Chúng tôi thấy rằng, kỹ năng kiểm tra, đánh giá của TTCM còn hời hợt, nặng về hình thức, chưa phát huy được tác dụng của hoạt động kiểm tra đánh giá trong việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trong các nhà trường.
2.3.5. Thực trạng bồi dưỡng các kỹnăng mềm cho TTCM
Kỹ năng mềm (hay còn gọi là Kỹ năng thực hành xã hội) là thuật ngữ liên quan đến trí tuệ xúc cảm dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm,... Kỹ năng mềm khác với kỹ năng cứng để chỉtrình độ chuyên môn, kiến thức chuyên môn hay bằng cấp và chứng chỉ chuyên môn.
Thực tế cho thấy những người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chuyên môn, 75% còn lại được quyết định bởi những kỹnăng mềm họđược trang bị. Kỹ năng mềm chủ yếu là những kỹ năng thuộc về tính cách con người, không mang tính chuyên môn, không thể sờ nắm, không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt, chúng quyết định khả năng bạn có thể trở thành nhà lãnh đạo, thính giả, nhà thương thuyết hay người hòa giải xung đột,…
Khảo sát 120 CBQL và giáo viên về thực trạng bồi dưỡng các kỹnăng mềm cho TTCM, chúng tôi thu được bảng khảo sát 2.12 như sau:
Bảng 2.13. Khảo sát thực trạng bồi dưỡng các kỹ năng mềm cho TTCM
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 Kỹ năng tư duy về công việc 27 22,5 52 43,3 22 18,3 19 15,8 2 Kỹ năng tổng hợp kiến thức 21 17,5 49 40,8 28 23,3 22 18,3 2 Kỹ năng tổng hợp kiến thức 21 17,5 49 40,8 28 23,3 22 18,3 3
Kỹ năng xây dựng mối quan hệ giữa TTCM với các giáo
viên trong trường
37 30,8 49 40,8 19 15,8 15 12,5
4
Kỹ năng xây dựng mối quan hệ giữa các giáo viên trong tổ chuyên môn với nhau
42 35,0 51 42,5 17 14,2 10 8,3
5
Kỹ năng xây dựng mối quan hệ giữa TTCM với các tổ chức đoàn thể trong trường để chăm
lo giáo dục cho học sinh.
30 25,0 45 37,5 28 23,3 17 14,2
6
Kỹ năng xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội nhằm làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, phổ cập giáo dục.
26 21,7 40 33,3 33 27,5 21 17,5
7
Kỹ năng xây dựng mối quan hệ tốt với trường bạn, phòng giáo dục
20 16,7 35 29,2 36 30,0 29 24,2
Từ bảng số liệu trên chúng tôi thấy rằng, kỹ năng mềm của đội ngũ TTCM các trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương hiện nay còn khá yếụ Đội ngũ TTCM mới chỉ chú trọng đến kỹ năng xây dựng các mối quan hệ trong bộ môn, trong nhà trường mà chưa chú trọng đến kỹnăng xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội nhằm làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, phổ cập
giáo dục và kỹ năng xây dựng mối quan hệ tốt với trường bạn, với Phòng Giáo dục- Đào tạọ
2.3.6. Thực trạng phương pháp và hình thức bồi dưỡng kĩ năng quản lý cho tổ
trưởng chuyên môn
Kết quả khảo sát 120 CBQL và giáo viên thực trạng về phương pháp, hình thức bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho TTCM, chúng tôi thu được bảng kết quả 2.13 như sau:
Bảng 2.14. Kết quả khảo sát thực trạng vềphương pháp, hình thức bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho TTCM
TT Nội dung
Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 Phương pháp bồi dưỡng chủ yếu
là thuyết trình. 17 14,2 43 35,8 30 25,0 30 25,0
2
Phương pháp bồi dưỡng đã có nhiều đổi mới: tổ trưởng chuyên môn được thảo luận và làm bài tập thực hành.
37 30,8 67 55,8 10 8,3 6 5,0
3 Bồi dưỡng tập trung. 23 19,2 56 46,7 23 19,2 18 15,0 4 Bồi dưỡng sau kiểm tra của CBQL. 28 23,3 59 49,2 21 17,5 12 10,0 4 Bồi dưỡng sau kiểm tra của CBQL. 28 23,3 59 49,2 21 17,5 12 10,0 5 Bồi dưỡng qua thực hành, trải nghiệm 29 24,2 49 40,8 28 23,3 14 11,7 6 Trao đổi ở các diễn đàn, trang
mạng internet. 30 25,0 63 52,5 16 13,3 11 9,2
7 Tự nghiên cứu bồi dưỡng. 26 21,7 56 46,7 24 20,0 14 11,7
Từ kết quả khảo sát của bảng 2.12 chúng tôi thấy rằng, phương pháp bồi dưỡng bịđánh giá thấp đó là phương pháp bồi dưỡng chủ yếu là thuyết trình, với 14,2% ý kiến đánh giá tốt, 35,8% khá, 25% trung bình và 25% yếụ Nguyên nhân do phương pháp bồi dưỡng này không lôi cuốn được người nghe, không có sự tham gia của người học vào quá trình bồi dưỡng.
Có 86,7% CBQL và giáo viên đánh giá Phương pháp bồi dưỡng đã có
nhiều đổi mới: TTCM được thảo luận và làm bài tập thực hành là tốt và khá. Nguyên nhân, TTCM có thể thảo luận, trao đổi với báo cáo viên về các kỹ năng quản lý còn vướng mắc trong quản lý TCM. Có thể thấy phương pháp bồi dưỡng này đã có sự đổi mới theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học, việc bồi dưỡng đã tập trung vào các nội dung còn yếụ
Về hình thức Bồi dưỡng tập trung có 19,2% ý kiến đánh giá là tốt, 46,7% khá, 19,2% trung bình và 15% yếụ Đây là hình thức mà mức độ đánh giá đạt được hiệu quả thấp nhất. Do nó không có sựlinh động về thời gian bồi dưỡng, TTCM phải mất thời gian, tiền bạc trong việc bố trí, di chuyển đến địa điểm bồi dưỡng.
Hình thức bồi dưỡng qua trao đổi ở các diễn đàn, trang mạng internet, có 65% người được khảo sát mức độ thực hiện là tốt và khá. Do hình thức bồi dưỡng này TTCM có thể bố trí thời gian phù hợp với công việc giảng dạy, cũng như công việc quản lý trong nhà trường. TTCM có thể tiết kiệm được rất nhiều thời gian trong hình thức bồi dưỡng nàỵ
Tóm lại, để nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng các kỹ năng quản lý cho TTCM cần phải đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng (bồi dưỡng tập trung, tự bồi dưỡng, tổ chức dự giờ sinh hoạt, giao lưu giữa TTCM các trường...), phương pháp bồi dưỡng phải có sựđổi mới thay vì thuyết trình, báo cáo, bằng phương pháp làm việc nhóm, tình huống,...
2.3.7. Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng kỹ năng
quản lý cho TTCM
Đề tài tiến hành khảo sát 120 CBQL và giáo viên trong các trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho TTCM. Kết quả được thể hiện ở bảng 2.14:
Bảng 2.15. Khảo sát thực trạng về các yếu tốảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng kỹnăng quản lý cho TTCM
TT Các yêu tố Mức độ đánh giá Điểm trung bình Thứ bậc Ảnh hưởng nhiều (3 điểm) Ảnh hưởng ít (2 điểm) Không ảnh hưởng (1 điểm)
1 Quy định của Đảng, Nhà nước 276 56 0 332 1
2 Công tác quản lý, chỉ đạo của
phòng Giáo dục và Đào tạọ 219 94 0 313 2
3 Các quy định của địa phương 165 130 0 295 6
4 Các yếu tố về kinh tế - xã hội 135 150 0 285 7
5 Năng lực của hiệu trưởng nhà trường 207 102 0 309 3
6 Năng lực của tổ trưởng 186 116 0 302 4
7 Ảnh hưởng của đội ngũ giáo viên 168 128 0 296 5
8 Cơ sở vật chất 186 116 0 302 4
Từ kết quả của bảng khảo sát cho thấy: yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho TTCM ởcác trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương là quy định của Đảng, Nhà nước. Đây là yếu tố mang tính quyết định, sẽ chỉđạo, hướng dẫn hoạt động bồi dưỡng nói chung, và hoạt động bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho TTCM ởcác trường THCS huyện Ninh Giang nói riêng.
Tiếp đến là yếu tố công tác quản lý, chỉđạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ninh Giang, sẽ quyết định việc tổ chức bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho TTCM, cũng như là chủ thể quản lý trực tiếp của hoạt động bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho TTCM các trường THCS trên địa bàn huyện Ninh Giang.
2.4. Đánh giá chung
2.4.1. Những mặt đạt được
- Đội ngũ TTCM các trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương đều có phẩm chất chính trị vững vàng, tư cách đạo đức tốt, yêu nghề và hết lòng vì học sinh.
- Đội ngũ TTCM các trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương đều đạt chuẩn vềtrình độ đào tạo; đa số có thâm niên làm tổ trưởng, đồng thời đều là những giáo viên cốt cán ở các trường và một số là giáo viên cốt cán cấp huyện, cấp tỉnh; họđều có vai trò quan trọng trong các phong trào thi đua dạy tốt - học tốt, chỉđạo các hoạt động chuyên môn trong nhà trường, đi đầu trong đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá; đều là tấm gương về đạo đức nghề nghiệp, về chuyên môn nghiệp vụđối với các GV trẻ.
Trong những năm học vừa qua, Phòng GD&ĐT huyện Ninh Giang và Hiệu trưởng các trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương đã quan tâm hơn đến công tác bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho đội ngũ TTCM và coi đội ngũ TTCM là lực lượng nòng cốt trong hoạt động chuyên môn các nhà trường.
Đội ngũ TTCM đã được tạo điều kiện tham gia các lớp bồi dưỡng kỹ năng quản lý, được cử đi đào tạo trên chuẩn, được cử làm cốt cán các bộ môn trong nhà trường và làm cốt cán cấp huyện, cấp tỉnh.
Bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch cho TTCM trong các hoạt động chuyên môn của trường được tiến hành thường xuyên hơn, khoa học hơn, việc giao ban hằng tuần có mời TTCM tham dự đã được thực hiện ở nhiều trường trong những năm học gần đâỵ
Bồi dưỡng kỹ năng kiểm tra, đánh giá cho TCM đã được các Hiệu trưởng quan tâm hơn, góp phần quan trọng trong việc thực hiện đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, tăng cường chất lượng giáo dục trong nhà trường.
2.4.2. Những mặt còn hạn chế
Ở một số trường, đội ngũ TTCM tuổi đời đã cao thường trên dưới 50 tuổịỞ