Tiến sỹ, Giảng viên Trưởng Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện Tư pháp.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 39 - 40)

2PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, Suy đốn vơ tội: Nét son trong tố tụng,https://plo.vn/phap-luat/suy-doan-vo-toi-net-son-trong-to-tung-611793.html, truy cập ngày 04/6/2020. son-trong-to-tung-611793.html, truy cập ngày 04/6/2020.

3Đinh Thế Hưng, Bảo đảm nguyên tắc suy đốn vơ tội ở Việt Nam, Tạp chí TAND điện tử https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc-hien-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-to-tung-hinh-su-viet-nam-2, truy cập ngày 20/5/2020. viet/phap-luat/thuc-hien-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-to-tung-hinh-su-viet-nam-2, truy cập ngày 20/5/2020.

thừa nội dung của Điều 9 BLTTHS năm 2003. Thực ra, đây khơng phải là một nguyên tắc hồn tồn mới của luật tố tụng hình sự Việt Nam, mà được kế thừa nội dung và quy định chính xác, chặt chẽ hơn trong BLTTHS năm 2015. Theo Điều 13 BLTTHS năm 2015 thì:

“Người bị buộc tội được coi là khơng cĩ tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và cĩ bản án kết tội của Tịa án đã cĩ hiệu lực pháp luật.

Khi khơng đủ và khơng thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng cĩ tội”.

Nguyên tắc suy đốn vơ tội đã được pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ghi nhận và áp dụng trong nhiều năm qua, thể hiện tính dân chủ, khách quan của tố tụng hình sự. Mặc dù vậy, việc áp dụng nguyên tắc suy đốn vơ tội trong tố tụng hình sự nĩi chung, trong giai đoạn xét xử sơ thẩm nĩi riêng, cịn cĩ những hạn chế nhất định địi hỏi tiếp tục hồn thiện các quy định pháp luật tố tụng hình sự cho phù hợp và nâng cao chất lượng, nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ những người tiến hành tố tụng, người bào chữa, bảo vệ cho người bị buộc tội, bị hại, đương sự trong vụ án.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so12 2020 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)