của hoạt động trọng tài tại Việt Nam trong 10 năm qua và phương hướng phát triển cho hoạt động trọng tài tại Việt Nam
3.1. Những kết quả, thành cơng đạt đượccủa hoạt động trọng tài tại Việt Nam trong 10 của hoạt động trọng tài tại Việt Nam trong 10 năm qua
Trên cơ sở Luật trọng tài thương mại (Luật TTTM) được ban hành và cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2011, khung pháp lý về hoạt động trọng
tài tại Việt Nam từng bước được hồn thiện. Ngồi việc đẩy mạnh thực thi Luật TTTM, các bộ, ban, ngành, địa phương và các tổ chức đã triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến, quảng bá về hoạt động trọng tài dưới nhiều hình thức khác nhau để giới thiệu phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đến các doanh nghiệp Việt Nam cũng như các nhà đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.
Trong 10 năm triển khai Luật TTTM, hoạt động trọng tài tại Việt Nam đã cĩ những chuyển biến tích cực cả về chất và lượng. Những thành cơng về mặt số lượng cĩ thể kể đến sự phát triển số lượng trung tâm trọng tài và trọng tài viên ở Việt Nam; số lượng vụ việc tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài cũng tăng nhiều (chỉ riêng trong giai đoạn 2011-2019, VIAC đã giải quyết 1.259 vụ tranh chấp, tăng 336% so với giai đoạn 2003-2010)22. Những thành cơng về mặt chất lượng bao gồm: 1) Luật TTTM đã tiếp thu nhiều chuẩn mực của pháp luật quốc tế trong Luật Mẫu về Trọng tài; 2) tơn trọng quyền tự do thỏa thuận của các bên; 3) xác lập vai trị của Tịa án đối với hoạt động trọng tài; 4) xác lập nguyên tắc mất quyền phản đối; và 5) mở rộng thẩm quyền cho hội đồng trọng tài, giúp quá trình tố tụng trọng tài hiệu quả hơn (bao gồm thẩm quyền triệu tập nhân chứng; thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; thẩm quyền khơng chấp nhận các sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, đơn kiện lại, bản tự bảo vệ trong trường hợp cĩ sự lạm dụng nhằm gây khĩ khăn cho việc ra phán quyết trọng tài)23.
3.2. Phương hướng phát triển cho hoạtđộng trọng tài tại Việt Nam động trọng tài tại Việt Nam
Với mục tiêu hướng tới việc phát triển hoạt động trọng tài tại Việt Nam theo hướng uy tín, linh hoạt, thân thiện, minh bạch và chất lượng, tác giả xin đề xuất một số phương hướng phát triển hoạt động trọng tài tại Việt Nam, bao gồm:
22
Đỗ Văn Đạt, Luật Trọng tài thương mại năm 2010: Hành trình phát triển, bài tham luận tại Tuần lễ Trọng tài và Hịa giải thương mại Việt Nam năm 2020.
23
Vũ Ánh Dương, Thực tiễn thi hành Luật trọng tài tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, xem tại: https://www.viac.vn/images/Resources/Legal-Research-and-Study/20722_Thuc-tien-thi-hanh-luat-trong- tai/Papers_Bao-cao-10-nam-Luat-Trong-tai-thuong-mai_VADuong.pdf,truy cập ngày 20/9/2020.
- Nhà nước cần tiếp tục quan tâm và cĩ chính sách hỗ trợ hoạt động trọng tài phát triển trong bối cảnh thực tiễn mới, đặc biệt trong tình hình tác động, dư âm của bệnh dịch Covid-9 sẽ cịn ảnh hưởng lâu dài và sâu rộng. Những chính sách hỗ trợ hoạt động trọng tài cần được cụ thể hĩa, phù hợp với thực tiễn như hỗ trợ hoạt động và mở rộng của các trung tâm trọng tài; hỗ trợ tiến hành nghiên cứu về cách thức, giải pháp phát triển hoạt động trọng tài…
- Nhà nước cần cĩ chính sách quy hoạch đối với những tổ chức trọng tài trọng điểm, tránh trường hợp số lượng tổ chức trọng tài quá nhiều và hoạt động dàn trải, khơng đạt chất lượng theo các tiêu chuẩn quốc tế, từ đĩ làm giảm sức cạnh tranh của hoạt động trọng tài Việt Nam trên trường quốc tế.
- Nhà nước cần cĩ chính sách đẩy mạnh việc nâng cao năng lực cho đội ngũ trọng tài viên, chú trọng vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao
kinh nghiệm chuyên mơn, kỹ năng nghiệp vụ cũng như nghiên cứu để ủng hộ, hỗ trợ việc hình thành các sân chơi, mạng lưới cho đội ngũ trọng tài viên như kinh nghiệm từ các quốc gia trong khu vực.
- Các trung tâm trọng tài tại Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu khả năng hồn thiện thể chế; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đẩy mạnh cơng tác số hĩa vào trong hoạt động trọng tài của mình; đầu tư cho việc nâng cao năng lực của đội ngũ trọng tài viên của trung tâm; tích cực tham gia các diễn đàn khu vực và quốc tế để trau dồi kinh nghiệm; thiết chặt mối quan hệ hợp tác, phối hợp với các cơ quan cĩ thẩm quyền (tịa án, cơ quanthi hành án).
- Bản thân các trọng tài viên cũng cần tự trao dồi năng lực, kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng của bản thân mình, đáp ứng những yêu cầu thực tiễn phát sinh từ việc giải quyết các tranh chấp thương mại, kinh doanh hiện nay./.
giao quyền thanh tra một số cơ quan gồm các tổng cục, cục. Theo đĩ, cần thực hiện cơng việc kiểm tra chéo giữa các cơ sở đào tạo, đây là hình thức vừa kiểm tra giám sát vừa học hỏi lẫn nhau của các cơ sở đào tạo, giúp các cơ sở đào tạo ngày càng hồn thiện hơn trong các khâu từ tổ chức, đào tạo, tài chính; thực hiện quá trình kiểm tra giám sát của xã hội, của người dân13.
Cơ chế thanh tra cần được thống nhất và cĩ chiến lược tổng thể về mặt phạm vi hoạt động và quyền hạn để giảm tình trạng xử lý vụ việc do dư luận phản ảnh, hoặc thanh tra một đơn vị quá
nhiều lần14. Quy định mở hơn trong quá trình thanh tra, nhất là các hoạt động đặc thù cũng là một giải pháp đáng lưu ý cho tồn tại này.
Tăng cường năng lực cơ quan thanh tra, nhất là đội ngũ nhân lực vận hành thơng qua đào tạo chuyên mơn, tập huấn nghề nghiệp. Cần cĩ đủ lực lượng cán bộ thanh tra để kiểm sốt việc thực hiện đúng pháp luật, cần thành lập cơ sở giáo dục đại học về thanh tra. Đồng thời, tăng trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước trong việc xây dựng, tổ chức chỉ đạo hoạt động của cơ quan thanh tra./.
13Nguyễn Thị Hồng Sâm (2020), “Giải pháp quản lý giáo dục đại học tại Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương (Điệntử), Link tham khảo: http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-quan-ly-giao-duc-dai-hoc-tai-viet-nam- tử), Link tham khảo: http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-quan-ly-giao-duc-dai-hoc-tai-viet-nam- 73364.htm (truy cập lần cuối 08/09/2020).
14Xem thêm: Thùy Linh (2020), “Một năm cĩ trường đại học phải chịu thanh tra đến 15 lần”, Tạp chí điện tử Giáodục Việt Nam, Link tham khảo: https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/mot-nam-co-truong-dai-hoc-phai-chiu-thanh- dục Việt Nam, Link tham khảo: https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/mot-nam-co-truong-dai-hoc-phai-chiu-thanh- tra-den-15-lan-post210069.gdtruy cập ngày 13/08/2020.
CÁC GIẢI PHÁP HỒN HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO...
ÁP DỤNG TẬP QUÁN VÀ THĨI QUEN GIỮA CÁC BÊNTHEO CƠNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 THEO CƠNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980
Đinh Thị Tâm1
Tĩm tắt:Trong quan hệ hợp đồng nĩi chung, hợp đồng thương mại quốc tế nĩi riêng, các bên bị ràng buộc bởi tập quán mà họ đã thỏa thuận và bởi các thĩi quen đã được xác lập giữa họ. Nĩi cách khác, tập quán và thĩi quen được coi là nguồn luật điều chỉnh các quan hệ đĩ.Bài viết phân tích hai căn cứ áp dụng tập quán và thĩi quen giữa các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế theo Khoản 1 và Khoản 2 Điều 9 CISG. Thực tiễn áp dụng các quy định này thơng qua việc nghiên cứu thực tiễn xét xử trong đĩ tịa án, trọng tài đưa ra quan điểm của mình về căn cứ áp dụng tập quán, cũng như cách thức xác định thĩi quen của các bên để trở nên cĩ giá trị ràng buộc.
Từ khĩa: Tập quán, thĩi quen giữa các bên, CISG.
Nhận bài: 10/11/2020; Hồn thành biên tập: 10/12/2020; Duyệt đăng: 21/12/2020.
Abstract:In contractual relation in general and commercial contract in particular, parties are bound by practices mutually agreed and habits established between them. In other words, practices and habits are considered as legal sources regulating those relations. The article analyzes two grounds to apply legal practices and habits between parties entering international sale contract under Clause 1 and Clause 2 Article 9 CISG, reality of applying these regulations by studying trials including courts, arbitrators giving their viewpoints on grounds to apply legal practices as well as approach to find habits of involved parties to become binding.
Keywords: Customs, practices between parties, CISG.
Date of receipt: 10/11/2020; Date of revision: 10/12/2020; Date of approval: 21/12/2020.