sách nhà nước:
Theo quy định tại Điều 203 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) hậu quả trực tiếp của tội phạm in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách Nhà nước thể hiện bằng số lượng số hĩa đơn được in, phát hành, mua bán trái phép. Nĩi cách khác, đây là tội phạm cĩ cấu thành vật chất cụ thể: Số lượng hĩa đơn ở dạng phơi được in, phát hành, mua bán trái phép từ 50 số hĩa đơn trở lên. Số lượng hĩa đơn đã ghi nội dung được in, phát hành, mua bán trái phép từ 10 số hĩa đơn trở lên. Người phạm tội thực hiện hành vi tội phạm in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn đã thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng trở lên.
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước:
+ Lợi dụng trong mua bán hàng hố, thanh quyết tốn, nhiều đối tượng thực hiện hành vi sử dụng hố đơn, chứng từ trái phép nhằm chiếm đoạt tiền thuế giá trị gia tăng (GTGT) và quyết tốn khống rút tiền chiếm đoạt sử dụng cá nhân.
+ Trong lĩnh vực thương mại một số đối tượng in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước với mục đích hợp thức hĩa hàng hĩa buơn lậu nhằm đối phĩ với các cơ quan chức năng.
+ Trong lĩnh vực xây dựng một số đối tượng thực hiện hành vi in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước để hợp thức hĩa các chi phí liên quan đến quyết tốn các cơng trình xây dựng nhằm “rút ruột cơng trình”. Trong thực hiện các dự án xây dựng và phát triển kinh tế các đối tượng đã nâng giá thầu, quyết tốn khống khối lượng hồn thành, bằng cách lập khống chứng từ, mua trái phép hĩa đơn GTGT, sử dụng hố đơn GTGT khống… để rút tiền của Nhà nước.
+ Trong lĩnh vực thuế một số doanh nghiệp in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước nhằm trốn thuế
thu nhập doanh nghiệp thơng qua việc hợp thức hĩa tăng chi phí “đầu vào”, hoặc mua trái phép hĩa đơn khai tăng chi phí “khống” nhằm mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản thơng qua hình thức hồn thuế.
+ Một số đối tượng in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước để hợp thức hĩa các chi phí cĩ liên quan đến chi phí của cơ quan, tổ chức nhằm tham ơ tài sản...
+ Trong lĩnh vực giao thơng vận tải một số đối tượng in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước để hợp thức hĩa, khai tăng chi phí vận tải nhằm trốn thuế.
+ Ngồi ra một số đối tượng thực hiện việc in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước để hợp thức hĩa các hợp đồng kinh tế, nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản...
- Tội phạm in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp:
Người thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cố ý nhận thức được hành vi in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước là vi phạm pháp luật trái với quy định về quản lý, sử dụng hĩa đơn gây mất ảnh hưởng đến quản lý kinh tế nhưng vẫn thực hiện mà khơng quan tâm đến hậu quả xảy ra. Động cơ phạm tội là vụ lợi. Nếu chủ thể tội phạm biết rõ hĩa đơn, chứng từ do in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ để thực hiện tội phạm cụ thể khác như: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174); Trốn thuế (Điều 200); Tham ơ tài sản (Điều 353)… thì đồng phạm trong thực hiện các tội phạm này.
- Người và pháp nhân thương mại phạm tội:
Căn cứ Điều 12, 75, 76, 203 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) chủ thể của tội phạm in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước gồm: Đối với cá nhân: là người từ đủ 16 tuổi trở lên cĩ năng lực trách nhiệm hình sự; đối với pháp nhân thương mại: căn cứ Khoản 1 Điều 75 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
3. Thực trạng tội phạm in, phát hành, muabán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước
Theo thống kê của Cục Cảnh sát kinh tế, trong giai đoạn từ năm 2015 đến tháng 6 năm
2020, lực lượng Cảnh sát kinh tế đã phát hiện, xử lý 3.536 vụ, việc in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước trong đĩ khởi tố vụ án hình sự 682 vụ án/1.352 bị can, gây thất thu ngân sách nhà nước hàng nghìn tỷ đồng2.
Điển hình, ngày 08/9/2020, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Cơng an huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng đã ra Quyết định khởi tố vụ án số 113/QĐ-CATN (KT) về tội mua bán trái phép hĩa đơn theo Điều 203 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) do đối tượng Ngơ Văn Phát (sinh năm 1964, HKTT: số 60 Trần Quang Khải, quận Hồng Bàng, Hải Phịng, chỗ ở: số 9 Lê Hồng Phong, quận Hải An, Hải Phịng) cùng đồng phạm thực hiện với thủ đoạn: trong khoảng thời gian từ tháng 3/2012 đến tháng 5/2018, Ngơ Văn Phát đã thuê người đứng tên thành lập 13
“cơng ty ma”, với giao dịch lên tới hơn 5.000 tỷ đồng, gây thất thu cho ngân sách nhà nước hàng tỷ đồng3. Khơng chỉ xảy ra tại Hải Phịng, tình trạng tội phạm in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước cịn diễn ra ở nhiều tỉnh, thành phố khác như: Hà Nội; Phú Thọ; Quảng Ninh; Thanh Hĩa; Nghệ An; Quảng Bình; Đà Nẵng; Thừa Thiên Huế, Bình Dương...
Qua thực tế đấu tranh phịng, chống tội phạm in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước, tác giả nhận thấy những hạn chế về pháp luật và áp dụng pháp luật về tội in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước như sau:
Thứ nhất,khung hình phạt tội in, phát hành, mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước được đánh giá là quá nhẹ so với những thiệt hại về ngân sách nhà nước cũng như tác động tiêu cực tới kinh tế - xã hội mà loại tội phạm này gây ra. Khung hình phạt của tội phạm này từ cải tạo khơng giam giữ đến bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm, khĩ cĩ thể răn đe được đối tượng phạm tội. Kể cả trong trường hợp đối tượng phạm tội “cĩ tổ chức”,“cĩ tính chất chuyên nghiệp”, “thu lợi bất chính và gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước 100 triệu đồng trở lên”, “tái phạm nguy hiểm”. Trong khi đĩ điểm
b Khoản 4 Điều 188 (tội buơn lậu) BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định “thu lợi bất chính từ 1.000.000.000 đồng trở lên”phạt tù từ 12 đến 20 năm.
Thứ hai,Khoản 1 Điều 203 quy định “thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng...” và điểm đ Khoản 2 quy định: “Thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở lên”trong thực tế việc xác định được tiền thu lợi bất chính rất khĩ khăn cho cơ quan tố tụng ví dụ như: xác định đối tượng đã chi số tiền in hĩa đơn, mua hĩa đơn trái phép đầu vào, chi phí thành lập doanh nghiệp, văn phịng... như thế nào? Vì chưa cĩ văn bản pháp lý hướng dẫn cụ thể...
Thứ ba, tại điểm e Khoản 2 của Điều 203 quy định: “Gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước 100.000.000 đồng trở lên”đối với nội dung này trong thực tế rất khĩ chứng minh về thiệt hại do đối tượng phạm tội gây ra.
Thứ tư,thời gian qua, cơng tác cải cách thủ tục hành chính về thuế được doanh nghiệp, người nộp thuế đánh giá cao. Các thủ tục hành chính về thuế được cải tiến, mang lại nhiều thuận lợi, tiết kiệm được thời gian, kinh phí cho doanh nghiệp, người nộp thuế. Tuy nhiên, cĩ những nội dung cải cách chưa thực sự hiệu quả, đĩ là từ ngày 01/01/2015 đến nay, doanh nghiệp, người nộp thuế khi kê khai thuế chỉ phải nộp tờ khai thuế cho cơ quan thuế. Người nộp thuế phải hạch tốn đầy đủ, kịp thời các chứng từ mua, bán hàng hĩa, dịch vụ theo quy định của Luật kế tốn và Luật quản lý thuế để xác định chính xác số thuế và xuất trình đầy đủ khi cơ quan thuế thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm tra. Đối với cơ quan thuế, việc bỏ quy định doanh nghiệp phải gửi “Bảng kê hố đơn hàng hố, dịch vụ bán ra, mua vào”khi lập hồ sơ khai thuế (thuế GTGT) đã gây khĩ khăn rất nhiều khi tiến hành phân tích, kiểm tra. Nguyên nhân là do thiếu nhiều thơng tin để làm căn cứ phân tích, đánh giá như thơng tin về sử dụng hĩa đơn; thơng tin hoạt động mua bán hàng hĩa, dịch vụ trong kỳ; đối tượng tham gia giao dịch mua, bán với người nộp thuế… Đối với lực lượng Cơng an việc khơng thu thập các tài liệu về
“Bảng kê hố đơn hàng hố, dịch vụ bán ra, mua vào”của doanh nghiệp sẽ xác định khĩ xác định
2Tổng hợp báo cáo tổng kết cơng tác (từ năm 2015- tháng 6/2020) của Cục Cảnh sát kinh tế - Bộ Cơng an.
được doanh nghiệp mua, bán hàng hĩa của các đơn vị doanh nghiệp nào? xác định số hĩa đơn? ký hiệu hĩa đơn, loại hàng hĩa, dịch vụ?...